Bể lắng đợ t

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO CÔNG SUẤT 500M3/NGÀY ĐÊM (Trang 53 - 65)

Tính toán

Nồng độ SS vào bể lắng I là 461 mg/l Hiệu quả khử SS của bể lắng I đạt 60%.

Hàm lượng cặn lơ lửng ra khỏi bể lắng là 184 mg/l. Chọn bể lắng đợt I có dạng bể lắng ly tâm

Diện tích bề mặt của bể lắng được tính theo công thức:

Đường kính bể lắng: 2 500 15, 625( ) 32 A Q A m L = = = 4 4

Bể lắng đợt I

• Đường kính ống trung tâm:

d = 20%D = 20%.4,46 = 0,9 (m)

Chọn chiều sâu hữu ích của bể lắng H=3m, chiều cao lớp bùn lắng hb=0,7m, chiều cao lớp trung hoà hth= 0,2m, chiều cao bảo vệ hbv= 0,3m. Vậy chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt I là:

Htc = H + hb + hth + hbv = 3 + 0,7 + 0,2 + 0,3 =4,2 (m) 0,2 + 0,3 =4,2 (m)

• Chiều cao ống trung tâm:

Bể lắng đợt I

Kiểm tra thời gian lưu nước của bể lắng:

• Thể tích bể lắng:

• Thời gian lưu nước:

thoả mãn • Tải trọng bề mặt: 2 2 2 2 3 ( ). (4, 46 0,9 ).3 45( ) 4 4 W = π Dd H = π − = m 45.24 2,16( ) (1,5 2,5) 500 W t h Q = = = ∈ − ⇒ 3 500 35, 68( / . ) .4, 46 S Q L m m ngay D π π = = =

Bể lắng đợt I

 Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày là

Mtươi = 461gSS/m3.500m3/ngày.0,6/1000g/kg = 138,3 (kgSS/ngày)

 Giả sử nước thải có hàm lượng cặn 5% (độ ẩm 95%), tỷ số VSS : SS = 0,8 và khối lượng riêng của bùn tươi =

1,053kg/l. Vậy lưu lượng bùn tươi cần phải xử lý là:

 Lượng bùn tươi có khả năng phân huỷ sinh học:

3tuoi tuoi 138,3 / 1 Q . 2,63( / ) 0,05.1,053 / 1000 kg ngay m ngay kg l = =

Bể lắng đợt I

Máng thu nước

Máng thu nước có đường kính bằng 0,8 đường kính bể:

Dm = 0,8.D = 0,8.4,46 = 3,57 (m) Chiều dài máng thu nước:

Lm = Dm = .3,57 = 11,2 (m) Chiều cao máng hm = 0,5m

Máng bê tông cốt thép dày 100mm, có lắp thêm máng răng cưa thép tấm không gỉ có dạng chữ V,

π

Bể lắng đợt I (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính bơm bùn đến bể nén bùn (Bơm 10

phút/ngày)

Công suất thực tế của máy bơm: NTT = 1,2.N = 1,2.0,5 = 0,6 (kW)

Bơm nước từ bể lắng I sang bể UASB

Chọn 2 bơm công suất 0,52 kW, 1 bơm hoạt động và 1 bơm dự phòng 1008.9,81.10.0,004 0,5( ) 1000 1000.0,8 gHQ N ρ kW η = = =

Bảng tổng hợp các thông số thiết kế bể lắng I

Thông số Giá trị

Đường kính bể lắng, D(m) 4,46 Chiều cao bể lắng, H(m) 4,2 Đường kính ống trung tâm, d(m) 0,9 Chiều cao ống trung tâm, h(m) 1,8

Kích thước máng

Đường kính máng thu nước, m 3,57 Chiều dài máng thu nước, m 11,2 Chiều cao máng thu nước, m 0,5 Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày,

Bể UASB

Nhiệm vụ

Phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải thành các chất vô cơ dạng đơn giản và các khí như CH4, CO2 . . . nhờ các vi sinh vật kỵ khí tồn tại ở dạng lơ lửng trong bể. Đồng thời tạo thuận lợi cho quá trình xử lý hiếu khí trong bể aerotank.

Bể UASB

Tính toán

Các thông số đầu vào:

Lưu lượng Q = 500 m3/ng.đ BOD5 = 2254 mg/l

COD = 4168 mg/l

Các thông số đầu ra:

BOD5 = 451 mg/l (EBOD = 80%) COD = 834 mg/l (ECOD = 80%)

Bể UASB

• Dung tích phần xử lý kỵ khí cần thiết:

(m3)

LCOD: Tải trọng thể tích. LCOD = 8kgCOD/m3.ngày • Diện tích bề mặt bể UASB: LA : Tải trọng bề mặt phần lắng, LA = 12 m3/m2.ngày . 500.4168 260,5 8.1000 COD Q C V L = = = 2 500 41, 66( ) 12 A Q F m L = = =

Bể UASB

• Chia bể thành 2 đơn nguyên hình vuông, cạnh mỗi đơn nguyên là:

• Chiều cao phần xử lý kỵ khí:

• Tổng chiều cao của bể là:

H = H1 + H2 + H3 = 6,25 + 1,5 + 0,3 = 8,05(m) H2: chiều cao phần lắng, chọn H2 = 1,5m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO CÔNG SUẤT 500M3/NGÀY ĐÊM (Trang 53 - 65)