THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ MÙ
6.1.1.2 Các Phương Pháp Xử Lý Mùi:
Phương pháp phân huỷ nhiệt Phương pháp phân huỷ hố học
Phương pháp hấp phụ Phương pháp hấp thụ
Phương pháp pha lỗng mùi Phương pháp che mùi.
Phương pháp sử dụng enzyme Phương pháp kết hợp.
Bảng : Ưu và khuyết điểm của phương pháp khống chế mùi Phương pháp
khống chế
Ưu điểm Nhược điểm
Thiêu huỷ nhiệt Hoạt động đơn giản Giá trị bảo trì thấp
Hiệu suất xử lý 90 – 95%
Giá vận hành cao
Cần các thiết bị phụ trợ nếu tận dụng nhiệt trao đổi.
Thiêu huỷ nếu cĩ chất xúc tác
Giá lắp đặt thấp
Khối lượng thiết bị nhỏ
Chi phí nhiên liệu thấp hơn so với phương pháp thiêu huỷ nhiệt
Cần thay đổi chất xúc tác Chất xúc tác bị nhiễm độc. Giá bão trì cao
Cần bão trì đặc biệt Chất
Phát tán pha lỗng
Đơn giản khi lắp đặt và hoạt động
Giá bảo trì thấp
Khơng giảm ơ nhiễm tại nguồn cần ống khĩi cao Giá thành ống khối cao và quạt hút cao
Hấp thụ Giá thành lắp đặt tương đối thấp Hiệu quả xử lý 95 – 98%
Khơng cần nhiên liệu phụ trợ
Gây ăn mịn thiết bị Giá vận hành cao Phải xử lý dung dịch hấp thụ phế thải Che mùi và kháng mùi Phù hợp phương pháp xử lý khơng cĩ sẵn.
Phương pháp tình thế trước khi áp dụng phương xử lý
Đây là phương pháp tạm thời Khơng giảm ơ nhiễm tại nguồn
Chỉ đổi từ mùi này sang mùi khác.
* Nhận xét: Từ bảng trên, ta thấy trong các phương pháp khống chế mùi, thì phương pháp hấp phụ, hấp thụ và thiêu huỷ nhiệt là phương pháp cĩ nhiều ưu điểm so với các phương pháp khác. Cịn đối với phương pháp pha lỗng mùi và phương pháp che mùi hoặc che mùi bằng chất gây mùi khác cĩ mùi dễ chịu hơn. Và do đĩ việc xử lý là triệt để nên ít được sử dụng.