Bộ chuyển mạch (SW301, SW302)

Một phần của tài liệu Thiết kế mạch điều khiển cho hệ thống lọc bụi tĩnh điện (Trang 79 - 82)

1. Các yêu cầu

a. Bộ chuyển mạch phải đảm bảo ổn định, chính xác, không gây ảnh h−ởng đến xung điều khiển của khối đếm đến khối logic điều khiển.

b. Thao tác nhanh ngọn, tin cậy khi sử dụng

c. Các công tắc chuyển mạch đ−ợc đặt trên mặt tủ điều khiển để tiện việc theo dõi và vận hành thiết bị.

d. Đảm bảo độ tiện nghi 2. Bộ chuyển mạch

Trên thực tế ta có 2 cách chuyển mạch: + Chuyển mạch không tiếp điểm (dùng IC) + Chuyển mạch có tiếp điểm (cơ khí) a. Chuyển mạch có tiếp điểm

Theo yêu cầu của bản thiết kế này một bộ chuyển mạch bao gồm 5 tiếp điểm tròn xoay khi cần hoạt động ở nấc tiếp điểm thời gian nào thì vặn sang tiếp điểm đó. Vận hành đơn giản và rất hay đ−ợc sử dụng hiện nay, tuy nhiên trong bản thiết kế này không dùng loại này vì nó có thể gây nhiễu xung đến thời gian dẫn đến sai lệch quá trình.

b. Chuyển mạch không tiếp điểm

ở đây ta dùng IC chuyển mạch với bản thiết kế này ta dùng IC 601- 4066. Nó là loại vi mạch CMOS rất đa năng, các chân 13,5,6 và 12 điều khiển 4 chuyển mạch t−ơng tự. Để đóng mạch nào ta nối chân điều khiển mạch đó với nguồn cung cấp VCC. Điện trở thông mạch là 80Ωữ250Ω. Để ngắt chuyển mạch ta nối chân điều khiển nó với đất. Điện trở ngắt là 109Ω các chân vào ra có thể hoán vị cho nhau. L−u ý giá trị nguồn cung cấp ở hai chế độ (mode) và số (digital), ở đây ta dùng chế độ digital nên nối chân nguồn 14 với +12V còn chân 7 nối với đất.

Các đầu A1, B1, C1, Dòng điện đ−ợc đấu qua dắc cắm vào 4 đầu ra của bộ đếm thời gian 4,8,16,32.

Các đầu A2, B2, C2 dây dẫn và không đ−ợc đấu vào 5 công tắc ấn để đóng mở cho đầu ra của output (Không, K1, K2, K3, K4)

L−u ý: công tắc ấn (Không, K1, K2, K3, K4) phải chọn loại khi một công tắc hoạt động thì 4 công tắc kia không hoạt động đ−ợc, nó đ−ợc nối liên

động đến nhau (nghĩa là khi ấn 1 trong 5 công tắc thì các công tắc khác ở trạng thái hở mạch dạng công tắc bập bênh).

Các điện trở R601 có nhiệm vụ phân áp và ghìm âm khi không d−ơng chọn loại điện trở R601=10K.

3.9. Nguồn cung cấp

Trên thực tế khi đo dòng điện tiêu thụ của một bộ điều khiển (ch−a kể rơle bao gồm một tạo xung chuẩn và một bộ đếm thời gian sẽ xấp xỉ 30mA. Nh− vậy nếu tính một cách rộng rãi (khi 3 bộ đếm thời gian dùng chung một bộ tạo xung chuẩn) thì một tr−ờng sẽ có 3 hệ thống điều khiển tiêu thụ một dòng điện 90mA. Nh− phần chọn rơle đã biết dòng qua rơle PC22 là 55mA, 3 rơle sẽ tiêu thụ 3*55 = 165 mA, mỗi digit chỉ thị thời gian tổng dòng điện cung cấp cho nó là 56*12 = 672mA.

Trong đó:

10V là điện áp nguồn cung cấp (đã trừ đi điện áp rơi trong vi mạch giải mã).

2V là điện áp tơi trên một thanh led

T−ơng tự nh− vậy 3 hệ thống vi mạch đếm và giải mã phục vụ cho hệ thống hiển thị tiêu thụ một dòng điện khoảng 210mA cho 23 vi mạch (mỗi hệ thống hiển thị gồm 2 vi mạch 4518, 4 vi mạch4511, 1 vin, mạch 4011).

Vậy tổng dòng tiêu thụ cực đại của hệ thống điều khiển động cơ dung và gõ tr−ờng lọc bụi (kể cả phần chỉ thị) sẽ là:

l∑ = 90mA + 165mA + 627mA + 210mA = 1,137A

Điều này sẽ phải đ−ợc tính đến khi thiết kế máy biến áp chỉnh l−u và ổn áp 12V cung cấp cho tất cả các bộ phận điều khiển khác trong tr−ờng lọc bụi chi tiết, và cũng do sử dụng chung nguồn DC12V với các hệ thống điều khiển khác trong phạm vi thiết kế không cần phải tính biến áp nguồn cung cấp.

Ch−ơng II Thiết kế mạch

Một phần của tài liệu Thiết kế mạch điều khiển cho hệ thống lọc bụi tĩnh điện (Trang 79 - 82)