Hãm động năng động cơ khơng đồng bộ.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thông máy nâng ở giếng chỉnh mỏ than Mông Dương (Trang 28 - 33)

Rf

+ -

K H

Hình 2-15

Khi stato của động cơ đ−ợc cắt ra khỏi nguồn xoay chiều ( mở K ) rồi đĩng vào nguồn một chiều ( đĩng H ), lúc đĩ dịng một chiều chạy qua cuộn dây stato sẽ sinh ra một từ tr−ờng đứng yên so vớ rơto. Rơto của động cơ vẫn quay theo chiều cũ do quán tính hoặc do tải. Mạch rơto đ−ợc đấu ngắn mạch qua điện trở hãm. Các thanh dẫn của rơto cắt từ tr−ờng đứng yên nên xuất hiện một sức điện động cảm ứng e2, tần số của S.đ.đ e2 tỉ lệ với tốc độ gĩc của rơto:

'0 0 0 0 2 f f S f = = ω ω [2−30]

Trong đĩ: S’ là hệ số tr−ợt ở trạng thái hãm động năng.

Sức điện động cảm ứng trong mạch rơto sẽ sinh ra dịng điện xoay chiều i2 chạy trong mạch rơto. T−ơng tác giữa dịng điện i2 và từ tr−ờng đứng yên tạo ra lực hãm F. Lực F sinh ra mơmen hãm cĩ chiều ng−ợc với chiều quay của rơto. Động cơ chuyển vào trạng thái hãm động năng. Vậy khi hãm động năng ĐCKĐB làm việc nh− máy phát điện đồng bộ cực từ ẩn làm việc ở chế độ ngắn mạch cĩ tốc độ và tần số thay đổi phụ thuộc vào tải. Tải của máy phát này là điện trở mạch rơto, cơ năng trên trục động cơ biến thành điện năng. Điện năng này biến thành nhiệt năng trong mạch rơto.

Dịng ngắn mạch rơto: 2 2 2 2 2 X R E Inm + = [2−31]

Sức điện động và điện cảm của mạch rơto phụ thuộc vào tốc độ quay: ω . 1 2 K E = ; X2 =K2ω Trong đĩ: K1và K2 là hệ số tỉ lệ.

2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển hiện tại. 2.2.1. Sơ đồ nguyên lý mạch lực. 2.2.1. Sơ đồ nguyên lý mạch lực.

2.2.2. Nguyên lý hoạt động của trục tải giếng đứng 2Ц-3,5 x 1,7.

+ Đĩng điện 6KV cho máy ngắt dầu KPY-2 và đĩng các áptơmát trong tủ dẫn động phụ.

+ Khởi động máy nén khí. + Khởi động máy bơm dầu. + Đĩng điện điều khiển.

+ Nạp TП ( nạp phanh an tồn).

+ Thử phanh an tồn và phanh cơng tác. + Nghe tín hiệu tr−ớc khi thao tác tay số.

+ Đẩy tay số (bên tay phải) theo chiều tiến ( hoặc lùi) từ số 1 đến số 4, đồng thời đẩy tay phanh (bên tay trái) về phía tr−ớc mặt để động cơ chính làm

việc, phù hợp với biểu đồ tốc độ, đã quy định với từng loại đối t−ợng vận chuyển qua giếng đứng.

+ Theo dõi kim đồng hồ chỉ độ sâu trên bàn lái để điều chỉnh tốc độ nâng, hoặc hạ tải cho phù hợp với biểu đồ tốc độ và đối t−ợng vận chuyển trong hành trình cơng tác của trục tải.

+ Khi thao tác dừng máy, thợ máy vận hành phải thực hiện theo quy trình nh− sau: đ−a dần tay số từ số 4 về số 0, đồng thời kéo chặt tay phanh vào lịng để hãm chặt tang cáp tải theo yêu cầu của thợ phát tín hiệu.

2.2.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của mạch bảo vệ TП

1. Cấu tạo

Để vận hành an tồn và cĩ thể ngăn ngừa đ−ợc các sự cố máy nâng.Trạm máy nâng đã đ−ợc trang bị các thiết bị an tồn và các mạch bảo vệ sau:

Các mạch bảo vệ quá nâng, quá hạ, quá dịng, quá áp, quá tốc, trùng cáp, màn má phanh, bảo vệ liên động, hệ thống khí nén ng−ời ta đ−a vào mạch TП

các tiếp điểm của rơle và các khố ngắt bảo vệ nh−: TП: Cuộn dây của phanh an tồn.

PTP: Rơle đĩng cho nam châm phanh an tồn MTП. AK-1, AK-2: Khố sự cố trên bàn điều khiển.

K3T: Nút nạp TП.

PMДT: Rơle cực đại của phanh động lực. POC: Rơle hạn chế quá tốc.

PKД: Rơle kiểm áp lực khí nén.

PKB: Rơle kiểm tra mạch kích thích máy phát tốc. PЦ: Rơle ly tâm.

1KД -2 KД: Tiếp diểm phanh an tồn. BM: Tiếp điểm cầu dao dầu. SA1: Khố tách tang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1BK-4BK: Khố quá nâng trên A3K ( thùng phải, thùng trái ). PПK(npab) – PПK(ЛEB): Khố trùng cáp thùng phải, thùng trái. 1BИK-2 BИK : Khố mịn má phanh.

+ Đĩng máy ngắt dầu BM tiếp điểm th−ờng mở BM trên mạch TПsẽ đĩng lại.

+ Khởi động máy nén khí

+ Đĩng aptơmát điều khiển cung cấp dịng điện cho các rơle.

+ Rơ le PA cĩ điện sẽ đĩng tiếp điểm th−ờng mở PA trên mạch TП.

+ Rơle PЦ qua tiếp điểm tay phanh, tay số cĩ điện sẽ đĩng tiếp điểm th−ờng mở PЦ trên mạch TП.

+ Khi ấn nút điều khiển nạp TП (K3T) trên bàn lái cuộn 1 TП trong mạch rơle PTP, cuộn dâyPTP cĩ điện đi theo mạch sau:

101(+)→ 4BK (khố quá nâng thùng trái)→ PΠK (khố trùng cáp thùng trái) → 3BK → 2BИK (khố mịn má phanh trái) →1 BИK (khố mịn má phanh phải) → 2BK → PПK(npab) (khố trùng cáp thùng trái) → 1BK(khố quá nâng thùng phải)→ SA1 (khố tách tang) → BM (tiếp điểm cầu dao dầu)→ 2KД (tiếp điểm phanh an tồn trái) →1KД (tiếp điểm phanh an tồn phải) → PЦ (tiếp điểm rơle ly tâm) → PKB (rơle kiểm tra mạch kích thích máy phát tốc)→ PKД (rơle kiểm tra áp lực khí nén)→ PKЦ (khố kiểm tra chế độ) → POC (rơ le hạn chế tốc độ) → PA → PMДT (rơle cực đại phanh động lực)→ K3T (nút nạp TП) → P11 → TП (cuộn dây phanh an tồn)→ AK-1 (khố sự cố trên bàn điều khiển)→ AK-2 (khố sự cố trên bàn điều khiển) →

102 (-). Cuộn TП bây giờ cĩ điện, đĩng đồng thời tiếp điểm TП trong mạch rơle PTP, cuộn dây PTP cĩ điện, đĩng tiếp điểm mạch lực để cung cấp điện cho nam châm phanh an tồn làm việc:

1TП cĩ điện sẽ đĩng tiếp điểm TП cho mạch đảo chiều. Đĩng TП trong mạch điều chỉnh áp lực.

Đĩng TП cấp điện cho nam châm phanh an tồn làm việc.

Đồng thời rơle PTP cĩ điện để đĩng PTP để duy trì TП, khi di chuyển tay số sang SA-7.

Khi đĩ ta cĩ thể di chuyển tay số và nhả tay phanh để vận hành máy.

Khi các khố bảo vệ do cĩ sự cố đều ngắt mạch phanh an tồn, khi đĩ phanh an tồn sẽ tác động, xi lanh phanh an tồn tụt xuống đ−a máy nâng về

2.2.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của mạch điều khiển đi số 1. Cấu tạo 1. Cấu tạo

Để cĩ thể điều khiển máy nâng hoạt đơng hết cơng suất, ng−ời ta dựa vào. Tủ đảo chiều 6KV.

Tủ động cơ nâng 6KV.

Tủ điện dẫn động chính gồm các rơle.

Tủ gia tốc gồn cĩ 8 cơng tắc tơ đi số ứng với 8 cấp điện trở.

Động cơ nâng của trạm máy là loại động cơ điện khơng đồng bộ 3 pha rơto dây quấn cĩ cơng suất P=400KW, cĩ giàn điện trở 8 cấp để loại dần các cấp điện trở mắc vào mạch rơto.

Tủ đảo chiều cao thế PB-2M-100-1Y cĩ Uđm= 6000V

Dùng để điều khiển động cơ từ xa gồm cĩ 3 bộ cơng tắc tơ H, B, ДT đ−ợc bố trí trong tủ thép, các tiếp điểm mạch lực nằm trong hộp dập hồ quang, hộp dập hồ quang đ−ợc chia ngăn thành nhiều ngăn chia hồ quang thành những phần tử nhỏ. Hai bộ cơng tắc tơ B, H dùng để đảo chiều động cơ.Các cơng tắc tơ H, B, ДT trên sơ đồ cĩ bố trí các tiếp điểm đĩng lồng vào mạch của nhau để khống chế thời gian tiến hay lùi, hay sử dụng phanh động lực.

B: Cuộn dây cơng tăc tơ chiều lên. H: Cuộn dây cơng tăc tơ chiều xuống.

ДT: Cuộn dây cơng tắc tơ phanh động lực. PДT: Rơle phanh động lực.

KДT: Nút ấn phanh động lực.

PДT: (709-707) Tiếp điểm th−ờng mở của rơle phanh động lực.

PKT: Rơ le kiểm tra dịng phanh động lực. PB2: Rơle duy trì mạch phanh an tồn. P2: Rơle trung gian.

PB1: Rơle thời gian đĩng cho mạch chuơng làm chậm. P11: Rơle kiểm tra tay phanh ở vị trí đĩng, tay số ở vị trí

BБTP-1: Tay phanh ở vị trí đĩng số 1. BБTP-2: Tay phanh ở vị trí số 2. PTY: Rơle dịng quá tải.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thông máy nâng ở giếng chỉnh mỏ than Mông Dương (Trang 28 - 33)