Một số vấn đề liờn quan đến ràng buộc nhón (FEC/Label)

Một phần của tài liệu Công nghệ MPLS và ứng dụng (Trang 33 - 37)

Cỏc phương phỏp ràng buc nhón vi FEC

Ràng buc ti ch và ràng buc xa

Thuật ngữ ràng buộc liờn quan tới hoạt động xảy ra tại LSR trong đú 1 nhón được kết hợp với 1 FEC. Ràng buộc nhón tại chỗ liờn quan tới hoạt động trong đú chớnh router thiết lập một quan hệ nhón với 1 FEC. Router cú thể thiết lập quan hệ này khi nú nhận lưu lượng hay nú nhận thụng tin điều khiển từ 1 node lõn cận. Một giải phỏp đơn giản là chỉđịnh 1 nhón cho mỗi tiền tốđịa chỉ IP nú biết và sau đú phõn phỏt những quan hệ này theo cỏc qui tắc (nhưđược trỡnh bày trong phần S duy nht ca nhón trong khụng gian nhón). Nhưđược biểu diễn trong hỡnh 2.9, ràng buộc xa là hoạt động trong đú 1 node lõn cận chỉ định 1 ràng buộc nhón tới node cục bộ. Thụng thường, điều này được thực hiện với cỏc bản tin điều khiển, chẳng hạn như là bản tin phõn bổ nhón.

Hỡnh 2.9. Ràng buc ti ch và ràng buc xa Ràng buc đường lờn và ràng buc đường xung

Như được mụ tả trong hỡnh 2.10, ràng buộc nhón đường xuống (đường lờn) liờn quan tới phương phỏp trong đú ràng buộc nhón được thực hiện bởi LSR đường xuống (đường lờn). Thuật ngữđường xuống chỉ hướng từ nguồn đến đớch, và hướng của đường lờn là từ đớch đến nguồn. Khi router đường lờn (Ru) gửi 1 gúi tới router đường xuống (Rd), gúi này đó được nhận dạng trước đú như là một thành viờn của 1 FEC và nhón L

Hỡnh 2.10. Ràng buc đường lờn và đường xung

Cỏc chếđộđiu khin ràng buc nhón vi FEC

MPLS hỗ trợ 2 chếđộ ràng buộc nhón với 1 FEC. Chỳng được gọi là điều khiển theo lệnh và điều khiển độc lập.

Điu khin độc lp (independent)

Trong chếđộ điều khiển độc lập, router ràng buộc nhón với mỗi FEC mà nú biết. Do đú, mỗi FEC (tối thiểu là mỗi tiền tốđịa chỉ IP) cú 1 nhón được ràng buộc với nú. Hiển nhiờn, cỏc giao thức định tuyến IP, chẳng hạn như OSPF, đó được sử dụng trước

đú để cú được thụng tin, thụng tin này được đặt trong bảng định tuyến IP.

Chỳng ta cú thể hỏi, tại sao nhón được ràng buộc với mọi tiền tốđịa chỉ IP. Xột cho cựng một sốđịa chỉ khụng thể được sử dụng để chuyển tiếp lưu lượng. Tuy nhiờn, như chỳng ta thấy trong chương sau, thủ tục ràng buộc nhón dẫn tới thời gian hội tụ

nhanh hơn trong trường hợp một tuyến đường phải được thay đổi.

Như trong hỡnh 2.11, LSR D đang thụng bỏo với cỏc LSR đồng cấp của nú rằng nhón cục bộ của nú là 40 được ràng buộc với tiền tố địa chỉ IP 192.168.21.104. Một ý tưởng quan trọng đằng sau hoạt động này là ở chỗ dự định phõn bổ này là cú cỏc node lõn cận của D sử dụng nhón 40 khi gửi lưu lượng tới node D với tiền tố địa chỉ này. Núi cỏch khỏc là, node đường lờn sử dụng giỏ trị nhón được gỏn bởi node đường xuống (node gỏn nhón) khi gửi lưu lượng với nhón/prefix cho node đó thực hiện gỏn.

Do đú, rừ ràng nhón 40 sẽđược sử dụng bởi node đường lờn C khi gửi mọi gúi IP với địa chỉ đớch 192.168.20.x tới node D. Tuy nhiờn, node D sẽ khụng sử dụng nhón

40 cho lưu lượng tới node I, E, và J. Chẳng hạn, khi gửi lưu lượng tới node E, node D sẽ sử dụng nhón đó được gửi tới nú từ node E.

Chỳng ta nhấn mạnh lại là ở đõy node D phỏt hành (quảng cỏo) nhón 40 với tiền tố địa chỉ 192.168.20.0/24 tới tất cả cỏc thực thể đồng cấp phõn bố nhón của nú. Việc cỏc thực thể đồng cấp này cú sử dụng nhón này hay khụng cũn tuỳ thuộc vào quan hệ đường lờn hay đường xuống của chỳng với node D.

C D E I J 40 40 40 40 40 = Phỏt hành ràng buộc nhón: Nhón 40 với 192.168.20.104 Hỡnh 2.11. Chếđộđiu khin độc lp Một ưu điểm của điều khiển độc lập là ở chỗ cỏc hoạt động ràng buộc nhón xảy ra chỉ sau khi sự phỏt hành địa chỉ đó thực hiện. Bằng việc thừa nhận rằng sự phỏt hành

địa chỉ dẫn tới hội tụ định tuyến nhanh (nghĩa là cỏc bảng định tuyến trong miền định tuyến là ổn định và đồng bộ với cỏc bảng định tuyến khỏc), thỡ cỏc ràng buộc nhón cũng được thiết lập khỏ nhanh, do đú cho phộp mạng sử dụng cỏc nhón hiệu quả về mặt thời gian.

Tuy nhiờn, điều khiển độc lập nờn được thiết lập sao cho cỏc LSR lõn cận cựng thống nhất về cỏc FEC (cỏc tiền tố địa chỉ) mà chỳng sẽ sử dụng. Nếu khụng cú sự

thống nhất này, một số FEC cú thể khụng cú cỏc LSP đi kốm với chỳng hay chỳng

được thiết lập khụng hiệu quả. Chẳng hạn, trong hỡnh 2.11, giả sử LSR C và D cú sự

lựa chọn khỏc nhau về cỏc FEC. Cú thể là cả 2 LSR này đang ràng buộc cựng lỳc, vỡ thế cú sự khụng nhất quỏn.

Tuy nhiờn sự khụng nhất quỏn cú thể xảy ra này gần như là khụng xảy ra vỡ một lý do đơn giản nhưng quan trọng đú là: router quan tõm đến cỏc nhón khi chỳng liờn quan tới dũng lưu lượng đường xuống; cú nghĩa là, tới chặng tiếp theo được kết hợp với FEC (tiền tố địa chỉ 192.168.10.0/24). Do đú, nếu node C đang chuyển tiếp lưu lượng tới node D, nú sẽ sử dụng ràng buộc FEC/nhón được phỏt hành bởi D với lối vào trong bảng LFIB của nú.

Điu khin theo lnh (ordered)

Chế độ ràng buộc nhón thứ 2 là chế độ điều khiển theo lệnh. Nú được đặt tờn theo lối được chỉ đạo xảy ra trong việc ràng buộc nhón, việc chỉ đạo là từ LSR lối vào hay LSR lối ra của một LSP.

Khụng như điều khiển độc lập, điều khiển theo lệnh đảm bảo rằng tất cả cỏc LSR sử dụng cựng FEC như phỏt hành ban dầu, LSR G trong vớ dụ này. Chế độ này cũng cho phộp nhà quản trị mạng một số phương phỏp đểđiều khiển việc thiết lập LSP. Chẳng hạn, tại LSR lối ra, nhà quản trị cú thể cấu hỡnh cỏc danh sỏch hướng dẫn LSR thực hiện ràng buộc FEC với LSP nào.

Nhược điểm đối với điều khiển theo lệnh là ở chỗ nú cần nhiều thời gian hơn

điều khiển độc lập để thiết lập LSP. Một số người xem điều này như là một lượng “trế” khụng đỏng kể mà phương phỏp này đưa tới cho cỏc nhà quản trị mạng. Song một số

người khỏc cho rằng điều khiển theo lệnh là khụng tiện lợi. MPLS hỗ trợ cả 2 chế độ điều khiển này, nhưng cần nhớ rằng điều khiển theo lệnh nờn được thực hiện tại tất cả

cỏc LSR nếu nú hiệu quả. Chỳng ta sẽ cũn trở lại với điều khiển theo lệnh trong cỏc phần sau khi núi vềđịnh tuyến cưỡng bức.

Phõn b ràng buc nhón khụng theo yờu cu và theo yờu cu

Thủ tục điều khiển độc lập được biểu diễn trong hỡnh 2.11 cũng là vớ dụ về phõn bố nhón khụng theo yờu cầu, LSR khụng chỉ ấn đinh mà cũn phỏt hành (phõn tỏn) cỏc ràng buộc nhón tới tất cả cỏc node lõn cận (cả cỏc node đường lờn và đường xuống) cho dự là những LSR lõn cận đú cú cẩn ràng buộc đú hay khụng. Hỡnh 2.12 minh hoạ

Hỡnh 2.12. Phõn b ràng buc nhón khụng theo yờu cu

Một kiểu phõn bổ nhón khỏc đú là phõn bổ nhón theo yờu cầu. Với giải phỏp này, một ràng buộc nhón chỉ xảy ra nếu một LSR bị yờu cầu thực hiện. Hỡnh 2.13 minh hoạ

cho kiểu phõn bổ ràng buộc nhón theo yờu cầu.

Hỡnh 2.13. Phõn b ràng buc nhón theo yờu cu

Một phần của tài liệu Công nghệ MPLS và ứng dụng (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)