Cỏc đặc điểm và chức năng của SIP

Một phần của tài liệu Tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển trong mạng NGN (Trang 49 - 51)

4.1.1.1. Cỏc đặc đim

Theo định nghĩa của IETF, “Giao thức khởi tạo phiờn” SIP (Session Initiation Protocol) là “giao thức bỏo hiệu lớp ứng dụng mụ tả việc khởi tạo, thay đổi và giải phúng cỏc phiờn kết nối tương tỏc đa phương tiện giữa những người sử dụng”. SIP cú thể sử dụng cho rất nhiều dịch vụ khỏc nhau trong mạng IP như dịch vụ thụng điệp thoại, hội nghị thoại, E-mail, dạy học từ xa, quảng bỏ (MPEG, MP3...), truy nhập HTML, XML, hội nghị video...

SIP dựa trờn ý tưởng và cấu trỳc của HTTP (HyperText Transfer Protocol) - giao thức trao đổi thụng tin của World Wide Web. Nú được định nghĩa như một giao thức Client-Server, trong đú cỏc yờu cầu được chủ gọi (Client) đưa ra và bờn bị gọi (Server) trả lời. SIP sử dụng một số kiểu bản tin và cỏc trường mào đầu của HTTP, xỏc định nội dung luồng thụng tin theo mào đầu thực thể (mụ tả nội dung - kiểu loại) và cho phộp xỏc nhận cỏc phương phỏp sử dụng giống nhau được sử dụng trờn Web. Kinh nghiệm trong sử dụng cỏc giao thức Internet mail (SMTP) đó cung cấp rất nhiều cho việc phỏt triển SIP, trong đú tập trung vào khả năng thớch ứng của bỏo hiệu trong tương lai.

SIP định nghĩa cỏc bản tin INVITE và ACK giống như bản tin Setup và Connect trong H.225, trong đú cả hai đều định nghĩa quỏ trỡnh mở một kờnh đỏng tin cậy mà thụng qua đú cuộc gọi cú thể đi qua. Tuy nhiờn khỏc với H.225, độ tin cậy của kờnh này khụng phụ thuộc vào TCP. Việc tớch hợp độ tin cậy vào lớp ứng dụng này cho phộp kết hợp một cỏch chặt chẽ cỏc giỏ trị điều chỉnh để ứng dụng, cú thể tối ưu hoỏ VoIP.

Cuối cựng, SIP dựa vào giao thức mụ tả phiờn SDP, một tiờu chuẩn khỏc của IETF, để thực hiện sự sắp xếp tương tự theo cơ cấu chuyển đổi dung lượng của H.245. SDP được dựng để nhận dạng mó tổng đài trong những cuộc gọi sử dụng một mụ tả nguyờn bản đơn. SDP cũng được sử dụng để chuyển cỏc phần tử thụng tin của giao thức bỏo hiệu thời gian thực RTSP để sắp xếp cỏc tham số hội nghị đa điểm và định nghĩa khuụn dạng chung cho nhiều loại thụng tin khi được chuyển trong SIP.

Giao thức SIP được thiết kế với những tiờu chớ hỗ trợ tối đa cho cỏc giao thức khỏc đó ra đời trước đú. Giao thức SIP nú được tớch hợp với cỏc giao thức đó cú của tổ chức IETF, nú cú khả năng mở rộng, hỗ trợ đầu cuối và với SIP thỡ việc cung cấp dịch vụ mới trở nờn dễ dàng và nhanh chúng khi triển khai. SIP cú 5 tớnh năng sau:

Tớch hợp với cỏc giao thức đó cú của IETF. Đơn giản và cú khả năng mở rộng.

Hỗ trợ tối đa sự di động của đầu cuối.

Dễ dàng tạo tớnh năng mới cho dịch vụ và dịch vụ mới.

Khả năng liờn kết hoạt động với mạng điện thoại hiện tại.

4.1.1.2. Cỏc chc năng

SIP là một giao thức điều khiển lớp ứng dụng mà nú cú thể thiết lập, sửa đổi và kết thỳc cỏc phiờn truyền thụng đa phương tiện (cỏc hội nghị) hay cỏc cuộc gọi điện thoại qua Internet. SIP cú thể mời cỏc thành viờn tham gia vào cỏc phiờn truyền thụng đơn hướng hoặc đa hướng; bờn khởi tạo phiờn khụng nhất thiết phải là thành viờn của phiờn đú. Phương tiện và cỏc thành viờn cú thể được bổ sung vào một phiờn đang tồn tại.

SIP hỗ trợ việc ỏnh xạ tờn và cỏc dịch vụ chuyển tiếp một cỏch trong suốt, vỡ thế nú cho phộp thực hiện cỏc dịch vụ thuờ bao điện thoại của mạng thụng minh và mạng ISDN. Những tiện ớch này cũng cho phộp thực hiện cỏc dịch vụ của cỏc thuờ bao di động.

SIP hỗ trợ 5 khớa cạnh của việc thiết lập và kết thỳc cỏc truyền thụng đa phương tiện sau:

Định vị người dựng (User location): xỏc định hệ thống đầu cuối được sử dụng

trong truyền thụng.

Cỏc khả năng người dựng (User capabilities): xỏc định phương tiện và cỏc

thụng số phương tiện được sử dụng.

Tớnh khả dụng người dựng (User Availability): xỏc định sự sẵn sàng của bờn

được gọi để tiến hành truyền thụng.

Thiết lập cuộc gọi (Call setup): “đổ chuụng”, thiết lập cỏc thụng số của cuộc

gọi tại cả hai phớa bị gọi và chủ gọi.

Một phần của tài liệu Tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển trong mạng NGN (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)