Chuyển đổi câu truy vấn cĩ tính từ định lượng so sánh hơn

Một phần của tài liệu XỬ LÝ CÁC CÂU TRUY VẤN VÀ TÌM KIẾM TRÊN KHO TÀI LIỆU CÓ CHÚ THÍCH NGỮ NGHĨA BẰNG TIẾNG ANH (Trang 31 - 35)

Đề tài này mở rộng biểu diễn thêm một dạng nữa của tính từ định lượng, đĩ là dạng so sánh hơn. Trong phần này sẽ đề xuất cách biểu diễn cho 2 dạng so sánh hơn: so sánh hơn với một hằng số, và so sánh hơn với một thực thể cĩ tên.

Đối với dạng so sánh hơn với một hằng số, mẫu câu tổng quát như sau, với “ADJ_ER” đại diện cho cụm tính từ so sánh hơn (more adj than, less adj than, adjER than,…):

S RW ADJ_ER CONSTANT

Đầu tiên, ta sẽ biểu diễn mối quan hệ giữa “S” và “ADJ_ER” như 3.4.2. Phần “CONSTANTS” sẽ được nhận biết như một giá trị thuộc lớp “String”. Sau đĩ, tùy theo tính từ nguyên gốc là gì, ta sẽ xác định được quan hệ so sánh hơn là “isGreaterThan” hay “isSmallerThan” . Ví dụ: “higher” sẽ tương ứng với “isGreaterThan”, cịn “lower” sẽ tướng ứng với “isSmallerThan”. Cuối cùng là thêm quan hệ này vào giữa lớp “String” trong mối quan hệ biểu diễn tính từ và hằng số. Biểu diễn cĩ dạng như sau:

S → (hasProperty) → [String: *] → (isGreaterThan) → [String: *]

S RW ADJ_ER O

Để biểu diễn dạng này, ta sẽ tìm lần lượt 2 mối quan hệ thực thể - tính từ, đĩ là S – ADJ và O – ADJ. Rồi biểu diễn 2 mối quan hệ này như ở 3.4.2. Sau đĩ, cũng xác định mối quan hệ so sánh là “isGreaterThan” hay “isSmallerThan” tương tự như trên. Cuối cùng là liên kết 2 lớp “String” bằng quan hệ này. Biểu diễn cĩ dạng tổng quát sau:

S → (hasProperty) → [String: *] → (isGreaterThan)

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ

4.1 Các bước của giải thuật

Kết quả nghiên cứu của tác giả [18] đã đưa ra một phương pháp dịch câu truy vấn sang đồ thị ý niệm khơng dựa vào phân tích cú pháp của câu truy vấn mà dựa trên thực thể cùng các mối liên hệ giữa chúng. Phương pháp này cĩ các ưu điểm sau:

• Cĩ thể xây dựng đồ thị ý niệm cho các câu truy vấn cĩ hình thức là một câu đầy đủ, hoặc một đoạn câu. Phương pháp này cũng cĩ thể xây dựng được đồ thị ý niệm cho các câu truy vấn khơng đúng cú pháp.

• Dễ dàng chuyển đổi để thực hiện cho các câu truy vấn bằng các ngơn ngữ khác nhau khi cĩ một Ontology tương ứng.

• Mặc khác phương pháp này cũng rút ngắn thời gian so với phương pháp phân tích cú pháp câu truy vấn.

Quá trình chuyển đổi câu truy vấn sang đồ thị ý niệm thực chất là quá trình tìm kiếm các thực thể trong câu truy vấn và xây dựng mối quan hệ giữa chúng dựa vào Ontology. Ta xét câu truy vấn: “Who is Peter’s son”, ta cĩ Peter là một thực thể cĩ tênthuộc lớp PERSON, son biểu diễn cho một thực thể thuộc lớp SON, chúng ta gọi là thực thể khơng tên, và trên Ontology tồn tại quan hệ giữa hai thực thể này là <PERSON, HASSON, SON>.

Trong đề tài này, phần hiện thực chương trình đã kế thừa lại hạt nhân xử lý từ kết quả nghiên cứu của tác giả [18], đồng thời hiệu chỉnh và giải quyết thêm cho những truy vấn hỏi về số lượng, những truy vấn cĩ chứa tính từ, tính từ so sánh nhất và liên từ luận lý. Một lược đồ tổng quát được trình bày tại Hình 4.1 với những bổ sung như sau:

Để giải quyết truy vấn hỏi về số lượng (“How many”), phương pháp tiếp cận đã hiệu chỉnh Bước 12 (Xây dựng đồ thị ý niệm).

Để giải quyết truy vấn cĩ chứa tính từ và tính từ so sánh nhất, phương pháp tiếp cận đã thêm Bước 4 (Nhận diện tính từ) và Bước 11 (Xác định quan hệ giữa tính từ và thực thể), đồng thời hiệu chỉnh Bước 12 (Xây dựng đồ thị ý niệm).

Để giải quyết truy vấn cĩ chứa liên từ luận lý, phương pháp tiếp cận đã thêm Bước 1 (Phân tách câu truy vấn) và đồng thời hiệu chỉnh Bước 12 (Xây dựng đồ thị ý niệm).

Tiếp theo đây, chúng ta sẽ đi vào chi tiết từng bước của giải thuật.

Một phần của tài liệu XỬ LÝ CÁC CÂU TRUY VẤN VÀ TÌM KIẾM TRÊN KHO TÀI LIỆU CÓ CHÚ THÍCH NGỮ NGHĨA BẰNG TIẾNG ANH (Trang 31 - 35)