3.4.1. Định hướng sử dụng ngôn ngữ lập trình
Với việc lập trình cho vi điều khiển 89S52. Chúng ta có thể sử dụng nhiều phương pháp cũng như ngôn ngữ lập trình khác nhau cho vi điều khiển.
Có hai ngôn ngữ mà mọi người hay dung nhất đó là: Lập trình C cho vi điều khiển 98S52 và dùng lập trình ASM cho vi điều khiển 89S52.
Mỗi loại ngôn ngữ lập trình đều có phần khó và dễ khác nhau. Trong bài đồ án của em, em sử dụng phương pháp lập trình bằng ASM cho vi điều khiển 89S52.
Sau đây là một số tập lệnh của ngôn ngữ lập trình ASM chi vi điều khiển 89S52.
3.4.2. Các nhóm lệnh
65
67
69
CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG 4.1. PHẦN MỀM BIÊN DỊCH CHƯƠNG TRÌNH
Sử dụng phần mềm Keli C để viết chương trình điều khiển lập trình cho Vi Điều Khiển 89S52.
4.1.1. Các bước cài đặt phần mềm Keli C
71 Bạn chọn bản đầy đủ (Full Version)
73
Tại đây, bạn chọn thư mục sẽ đặt chương trình Keil for 8051(uV2) và bấm Next. Bạn dùng Serial Number như trong Files Help kèm theo.
77
79
4.1.2. Biên dịch ASM với Keil
Đầu tiên tạo 1 Project mới: Project/New Project. Đặt cho nó 1 cái tên: vidu nhấn Enter.
Chọn chip cần dùng: Atmel/AT89S52
Ta được:
Để tạo được File .hex cần làm như sau:
Tạo File nguồn mới: File/New. Nhấn Save đặt cho nó 1 cái tên nhớ sau cái tên phải có .c, ví dụnhư: bai1.c
Sau đó bắt đầu như sau:
81 Rồi nhấn Add xong thì tắt hộp thoại đi.
Phần chuẩn bị đã xong. Bắt đầu lập trình. Sau khi lập trình xong nhấn F7 để
Chương trình báo là đã tạo File hex, 0 lỗi, 0 cảnh báo. Vậy là tốt, đôi khi có 1 vài Warning như ko có lỗi cũng ko sao vẫn ok(warning và có thể khai báo biến mà ko dùng, có chương trình con chưa được gọi… tùy vào từng cảnh báo).
83
4.2. MÔ PHỎNG TRÊN PROTUERS
4.3. SƠ ĐỒ MẠCH IN
Khối vi xử lý.
85
4.4. MÔ HÌNH MẠCH THỰC TẾ
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch in đã nêu ở trên. Sau khi có mạch in và các linh kiện đầy đủ, sẽ tiến hành lắp ráp thành mạch hoàn chỉnh.
Mạch sau khi lắp giáp các linh kiện.
Sử dụng mạch nạp và phần mềm nạp để kết nối giữa máy tính và mạch đã lắp ráp. Tùy từng mạch nạp mà có phần mềm nạp riêng.
Sau khi nạp xong chúng ta có thể test thử và cung cấp nguồn cho mạch hoạt động. Và đây là kết quả:
87
4.5. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 4.5.1 Ưu Điểm
Sản phẩm lịch vạn niên điện tử có ưu điểm là đếm thời gian một cách chính xác, thời gian vẫn được lưu khi bị mất điện. Sản phẩm đơn giản, gọn nhẹ dễ thi công và lắp đặt. Giá thành sản phẩm rẻ. Mạch có thể ứng dụng ra ngoài cuộc sống rất rộng rãi, có thể mang sản xuất công nghiệp.
Sản phẩm hoạt động trên dòng điện một chiều nên tiêu thụ rất ít điện năng.
4.5.2 Khuyết Điểm
-Mạch nhìn còn thô va xấu, tính thẩm mĩ chưa cao. -Led hiển thị còn chưa sáng rõ.
- Khi chạy mạch đôi khi còn bịđơ, led không hoạt động.
4.5.3 Hướng Phát Triển
Sau khi hoàn thành song sản phẩm lịch vạn niên điện tử. Sản phẩm của em còn ít tính năng. Sau đây là một sốhướng phát triển cho đề tài này.
- Thêm phần hiển thị lịch âm.
- Thêm phần đo nhiệt độmôi trường.
- Xây dựng thêm phần điều khiển từ xa cho lịch vạn niên. - Hiển thịđược ngày tốt ngày xấu.
- Hệ thống chuông báo thêm bài hát,tiếng chim.
4.5.4 Kết Luận
Bài đồ án tốt nghiệp này giúp em hoàn thiện thêm kĩ năng làm viêc độc lập. Giúp em vận dụng được hết các kĩ năng đã học được ởtrên giang đường để áp dụng vào. Bài đồ án tốt nghiệp đã mở ra cho em một hướng đi mới, giúp em làm quen dần với việc làm đồán. Để chuẩn bị tốt cho công việc sau này.
Bài đồ án tốt nghiệp cũng là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các sinh viên khóa sau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Th.Phạm Hùng Kim Khánh _ Giáo trình Vi Điều Khiển. [2] Th.Trần Nhật Khải Hoàn, KS.Trần Hữu Danh.
_ Tài liệu hướng dẫn Thực Tập Vi Điều Khiển. [3] Th.Lương Văn Sơn, KS.Nguyễn Khắc Nguyên. _ Giáo trình MẠCH XUNG.
[4] Th.Nguyễn Trung Lập _ Giáo trình MẠCH SỐ.
[5] KS. Trương Văn Tám _ Giáo trình MẠCH TƯƠNG TỰ . [6] http://alldatasheet.com/
[7] http://www.dientuvienthong.net/diendan/index.php [8] http://www.dientuvietnam.net/forums/