Nhận xét chung

Một phần của tài liệu hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Sài Gòn (Trang 30 - 90)

VI. Giới hạn của đề tài

I.5 Nhận xét chung

Qua việc thống kê, đánh giá về đặc trưng các tỉnh, thành phố nằm trên lưu vực sơng Sài Gịn cĩ thể nhận định như sau:

• Đặc trưng nổi bật của vùng là nhiệt và độ ẩm: bức xạ và nhiệt độ là 2 yếu tố khơng cĩ hạn chế nào đáng kể đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cĩ điều về mùa khơ do lượng bức xạ mạnh, nhiệt độ cao làm gia tăng lượng tiêu hao do bốc hơi nhiều nên làm cho mức độ khơ hạn thêm gay gắt.

• Mặc dầu lượng mưa hàng năm trên lưu vực khá lớn, nhiều nơi đạt trên 2000 mm, nhưng lượng mưa phân bố khơng đều theo thời gian, tập trung vào các tháng mùa mưa. Đĩ là khĩ khăn thực sự cho việc sử dụng nước, bảo vệ hồ chứa nước và đề phịng các trận lũ quét, lũ ống trong mùa mưa.

Từ các chỉ tiêu phát triển cĩ thể nĩi vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nĩi riêng và lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai nĩi chung sẽ là cơng trường xây dựng và sản xuất nhưng cũng sẽ chịu sức ép lớn về mơi trường:

• Cùng với việc gia tăng nhanh chĩng tốc độ cơng nghiệp hĩa lưu lượng nước thải, khối lượng chất thải rắn cơng nghiệp, chất thài nguy hại phát sinh trong vùng đang tăng nhanh.

• Với việc xây dựng các khu cơng nghiệp và các cơng trình phục vụ cơng nghiệp hĩa nhất là ở vùn cửa sơng – ven biển đang và sẽ tác hại đến các hệ sinh thái, tài nguyên sinh vật, tài nguyên thủy sản nhất là ở các khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước và rừng ngập mặn ở Tp Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai. Sức ép về

• Tình hình quản lý mơi trường cơng nghiệp hiện nay cịn nhiều bất cập; trong khi nhiều khu cơng nghiệp mới, nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngồi tuân thủ tốt luật bảo vệ mơi trường và các tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường thì các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp cũ, phần lớn các doanh nghiệp quốc doanh và tư doanh Việt Nam lại chưa thực hiện tốt việc kiểm sốt chất thải, nhất là các cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp trong các khu dân cư, các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, phân bĩn hĩa chất, giấy, pin- acquy, cao su, dệt nhuộm, cơ khí, chế biến thực phẩm là nguồn gây ơ nhiễm lớn nhất.

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NƯỚC TỰ NHIÊN VÀ CÁC THƠNG SỐ ĐẶC TRƯNG

CHẤT LƯỢNG NƯỚC

II.1 Tồng quan về các nguồn nước tự nhiên

II.1.1 Tầm quan trọng của nước cấp

Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật. Khơng cĩ nước cuộc sống trên trái đất khơng tồn tại. Nhu cầu dùng nước của con người là từ 100 đến 200 l/ngày.đêm cho các hoạt động bình thường ( theo tiêu chuẩn 20 TCN 33 - 85) chưa kể đến hoạt động sản xuất. Lượng nước này thơng qua con đường thức ăn nước uống đi vào cơ thể để thực hiện quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng, sau đĩ theo đường bài tiết (nước giải, mồ hơi…) mà thải ra ngồi.

Ngày nay với sự phát triển cơng nghiệp, đơ thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt và ơ nhiễm dần. Vì thế, con người phải xử lý các nguồn nước cấp để cĩ đủ số lượng và đảm bảo đạt chất lượng cho mọi nhu cầu sinh hoạt và sản xuất cơng nghiệp.

Tổng quan về vịng tuần hồn nước cấp như sau:

Con người khai thác nước từ các nguồn nước tự nhiên, dùng các biện pháp lý, hố, sinh để xử lý nhằm đạt được số lượng và chất lượng nước mong muốn sau đĩ cấp đến hệ thống phân phối cho người tiêu dùng. Nước sau khi sử dụng được thu gom và xử lý ở hệ thống xử lý nước thải, rồi trả lại vào các nguồn nước tự nhiên, thực hiện vịng tuần hồn mới.

Các nguồn nước tự nhiên Khai thác và xử lý

Thu gom và xử lý

Trong sinh hoạt:dùng cho nhu cầu ăn uống, vệ sinh, các hoạt động giải trí, các hoạt động cơng cộng như cứu hoả, phun nước, tưới cây , rửa đường..

Trong cơng nghiệp: làm lạnh, sản xuất thực phẩm như đồ hộp, nước giải khát, rượu bia… Hầu hết mọi ngành cơng nghiệp đều sử dụng nước cấp như là một nguồn nguyên liệu khơng gì thay thế được trong sản xuất.

Tuỳ thuộc vào mức độ phát triển cơng nghiệp và mức sinh hoạt cao thấp mà nhu cầu về nước với chất lượng khác nhau cũng rất khác nhau. ở các nước phát triển, nhu cầu về nước cĩ thể gấp nhiều lần so với các nước đang phát triển.

II.1.1.2 Các yêu cầu chung về chất lượng nước

Mỗi quốc gia đều cĩ những tiêu chuẩn riêng về chất lượng nước cấp trong đĩ cĩ thể cĩ các chỉ tiêu cao thấp khác nhau, nhưng nhìn chung các chỉ tiêu này phải đạt tiêu chuẩn an tồn vệ sinh về mặt vi sinh của nước và khơng cĩ chất độc hại làm nguy hại đến sức khoẻ con người.

Thơng thường nước cấp cho sinh hoạt cần phải đảm bảo các chỉ tiêu lý học, hố học cùng các chỉ tiêu vệ sinh an tồn khác như số vi sinh vật trong nước.

Nước cấp cho nhu cầu cơng nghiệp ngồi các chỉ tiêu chung chất lượng, cịn tuỳ thuộc vào từng mục đích sử dụng mà đặt ra những yêu cầu riêng.

Trong xử lý nước cấp tuỳ thuộc vào chất lượng nguồn nước và yêu cầu về chất lượng nước cấp mà quyết định quá trình xử lý để cĩ được chất lượng nước cấp đảm bảo các chỉ tiêu và ổn định chất lượng cấp cho các nhu cầu sử dụng.

II.1.2 Các nguồn nước tự nhiên

Để cung cấp nước sạch, cĩ thể khai thác từ các nguồn nước thiên nhiên (thường gọi là nước thơ) gồm :

- Nước mưa

- Nước bề mặt gồm: nước sơng, hồ,suối.. - Nước ngầm

Tuỳ thuộc vào địa hình và các điều kiện mơi trường xung quanh mà các nguồn nước tự nhiên cĩ thể cĩ chất lượng khác nhau.

II.1.2.1 Thành phần và chất lượng nước mưa

Nước mưa, dân gian cịn gọi là nước khơng rễ được nhiều người coi là nước sạch. Một số người dân thích uống nước mưa khơng đun sơi vì nhiều lý do: nĩ chứa ít các loại muối khống hồ tan, chứa ít sắt làm cho nước khơng tanh… người ta cịn cho rằng nước mưa, nước tuyết tan khơng cĩ thành phần nước nặng, nên rất cĩ lợi cho sức khoẻ con người

Thực tế khi mưa rơi xuống một phần bụi bặm và vi khuẩn sẽ bám vào hạt mưa. Gần những khu vực cĩ nhà máy lớn, các chất khĩi độc hại thải ra và khí cĩ hại cho sức khoẻ như NOx,SOx,. gây ra mưa axit. Hơn nữa nước mưa được hứng từ mái nhà là nơi tích luỹ rất nhiều chất bẩn. Vì thế khơng nên uống trực tiếp nước mưa hứng được.

II.1.2.2 Thành phần và chất lượng nước bề mặt

Bao gồm nước trong các hồ chứa, sơng suối. Do sự kết hợp từ các dịng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với khơng khí nên các đặc trưng của nước mặt là:

- Các chất hồ tan dưới dạng ion, phân tử cĩ nguồn gốc vơ cơ hoặc hữu cơ.

- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hợp nước ao, đầm, hồ chứa ít chất rắn lơ lửng hơn và chủ yếu ở dạng keo)

- Hàm lượng chất hữu cơ cao.

- Chứa nhiều vi sinh vật.

Bảng 2.1 Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước bề mặt Chất rắn lơ lửng d>1µm Các chất keo d=0,001 ÷1 µm (chủ yếu 0,05÷0,2 mm) Các chất hồ tan d<0,001 µm -Đất sét -Cát -Keo Fe(OH)3

-Chất thải hữu cơ,vsvật -Vi trùng 1 -10 µm -Tảo

-Đất sét -Protein -Silicat SiO2

-Chất thải sinh hoạt hữu cơ -Cao phân tử hữu cơ -Virut 0,03÷0,3 µm - Các ion K+, Na+, Ca2+, NH4 + , SO4 2- ,Cl- , PO4 3- … - Các chất khí CO2, 02, N2, CH4, H2S… - Các chất hữu cơ - Các chất mùn

Nguồn:Hồng Văn Huệ, Cơng nghệ mơi trường, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 2004.

Nước bề mặt là nguồn nước tự nhiên gần gũi với con người nhất và cũng chính vì vậy mà nước bề mặt cũng là nguồn nước dễ bị ơ nhiễm nhất. Ngày càng hiếm cĩ một nguồn nước bề mặt nào đáp ứng được chất lượng tối thiểu cho nhu cầu sinh hoạt và cơng nghiệp mà khơng cần xử lý trước khi đưa vào sử dụng. Do hàm lượng cao của các chất cĩ hại cho sức khoẻ và cĩ nhiều vi sinh vật cĩ khả năng gây bệnh cho con người trong nước bề mặt phải giám định chất lượng nguồn nước, kiểm tra các thành phần hố học, lý học, sinh học, mức độ ơ nhiễm phĩng xạ nguồn nước và nhất thiết phải khử trùng nếu như nước cấp được dùng cho mục đích sinh hoạt. Đối với nước sơng thì chất lượng nước phụ thuộc vào các yếu tố xung quanh như mức độ phát triển cơng nghiệp, mật độ dân số trong lưu vực, hiệu quả của cơng tác quản lý các dịng thải vào sơng. Ngồi ra chất lượng nước sơng cịn phụ thuộc vào điều kiện thuỷ văn, tốc độ dịng chảy, thời gian lưu và thời tiết trong khu vực. Nơi cĩ mật độ dân số cao, cơng nghiệp phát triển mà cơng tác quản lý các dịng thải cơng nghiệp, dịng thải sinh hoạt khơng được chú trọng thì nước sơng thường bị ơ nhiễm bởi các hố chất độc hại, các chất hữu cơ ơ nhiễm… nơi cĩ lượng mưa nhiều, điều kiện xĩi mịn, phong hố dễ dàng thì nước sơng thường bị ơ nhiễm bởi các chất khống hồ tan, độ đục cao do các chất huyền phù và các chất rắn, chất mùn cĩ trong nguồn nước. Cịn chất lượng nước hồ phụ thuộc vào thời gian lưu vào các điều kiện thời tiết, sinh thái mơi trường và chất lượng các nguồn

nước chảy vào hồ, trong đĩ cĩ cả nguồn nước thải sinh hoạt và nước thải cơng nghiệp. Nơi thiếu ánh sáng mặt trời, điều kiện lưu thơng kém và chất thải hữu cơ nhiều, nước hồ sẽ cĩ lượng oxy hồ tan thấp, điều kiện yếm khí tăng, nước sẽ cĩ mùi vị khĩ chịu. Nơi cĩ nhiều ánh sáng mặt trời, điều kiện quang hợp dễ dàng, các chất dinh dưỡng tích tụ nhiều sẽ thúc đẩy quá trình phì dưỡng cũng gây tác hại đến chất lượng nước hồ. Thường nước hồ cũng khơng đảm bảo chất lượng của tiêu chuẩn nước cấp.

Tuy nhiên nước sơng, hồ vẫn thường xuyên xảy ra quá trình tự làm sạch như quá trình lắng các chất huyền phù trong thời gian lưu, quá trình khống hố các chất hữu cơ, quá trình nitrat hố các hợp chất chứa nitơ, quá trình bốc hơi.

II.1.2.3 Thành phần và chất lượng nước ngầm

Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết trong các khe nứt cĩ thể khai thác cho các hoạt động sống của con người. Đặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dịng chảy ngầm theo địa hình. Chất lượng nước ngầm thường tốt hơn nước mặt. Đặc trưng chung của nước ngầm:

- Độ đục thấp

- Nhiệt độ và thành phần hố học tương đối ổn định. - Khơng cĩ oxi nhưng chứa nhiều H2S và CO2…

- Chứa nhiều chất khống hồ tan chủ yếu là Fe, Mn, Ca, Mg, Flo. - Ít sự hiện diện của vi sinh vật.

Theo độ sâu phân bố, cĩ thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng nơng và nước ngầm tầng sâu.

- Nước ngầm tầng nơng : thường khơng cĩ lớp ngăn cách với địa hình bề mặt vì thế thành phần và mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại nước ngầm tầng nơng rất dễ bị ơ nhiễm.

- Nước ngầm tầng sâu: thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp khơng thấm nước. Theo khơng gian phân bố, một lớp

nước ngầm tầng sâu thường cĩ ba vùng chức năng: Vùng thu nhận nước,vùng chuyển tải nước,vùng khai thác nước cĩ áp.

Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu ở nhiều quốc gia và vùng dân cư trên thế giới. Do vậy ơ nhiễm nước ngầm cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng mơi trường sống của con người. Các tác nhân ơ nhiễm và suy thối nước ngầm bao gồm: các tác nhân tự nhiên như: nhiễm mặn, phèn, hàm lượng Fe, Mn và một số kim loại khác. Các tác nhân nhân tạo: nồng độ kim loại nặng cao, hàm lượng NO3

- , NO2 - , NH4 + ,PO4 3- ,.. vượt tiêu chuẩn cho phép, ơ nhiễm bởi vi sinh vật.

Suy thối trữ lượng nước ngầm giảm bởi cơng suất khai thác, hạ thấp mực nước ngầm, lún đất. Ngày nay, tình trạng ơ nhiễm và suy thối nước ngầm đang phổ biến rộng. Để hạn chế tác động ơ nhiễm và suy thối nước ngầm cần phải tiến hành đồng bộ các cơng tác điều tra, thăm dị trữ lượng và chất lượng nguồn nước ngầm, xử lý nước thải và chống ơ nhiễm các nguồn nước mặt, quan trắc thường xuyên trữ lượng và chất lượng nước ngầm.

Bảng 2.2 Thành phần cĩ trong nước ngầm, nước mặt và những điểm khác nhau giữa hai nguồn nước này.

Thơng số Nước bề mặt Nước ngầm

Nhiệt độ Thay đổi theo mùa Tương đối ổn định

Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Thường cao và thay đổi theo mùa

Thấp hoặc hầu như khơng cĩ

Chất khống hồ tan Thay đổi theo chất lượng đất, lượng mưa

Ít thay đổi, cao hơn nước bề mặt ở cùng một vùng Hàm lượng sắt (Fe2+)

mangan(Mn2+)

Rất thấp, trừ dưới đáy hồ Thường xuyên cĩ

Khí CO2 hồ tan Thường rất thấp hoặc gần bằng khơng

Thường xuất hiện ở nồng độ cao

Khí 02 hồ tan Thường gần bão hồ Thường khơng tồn tại

Khí NH3 Xuất hiện ở các nguồn

nước nhiễm bẩn thường cĩ Khí H2S Khơng Thường cĩ SiO2 Thường cĩ ở nồng độ trung bình Thường cĩ ở nồng độ cao N03 -

Thường thấp Thường ở nồng độ cao, do

phân bĩn hố học

Các vi sinh vật Vi khuẩn azotobacter, vk

amon hố, nitrat hố...

Các vi khuẩn sắt như leptothrix ochracea,..

Nguồn: Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Xử lý nước cấp sinh hoạt và cơng nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000

II.2 Các thơng số đặc trưng cho chất lượng nước mặt

II.2.1 Độ đục

Ở sơng, độ đục của nước là do sự cĩ mặt của các chất khơng hịa tan như phù sa (kích thước khoảng 2-50µm), các chất keo (kích thước nhỏ hơn 2µm) cĩ nguồn gốc vơ cơ và hữu cơ. Do đĩ độ đục thay đổi theo mùa rõ rệt. Mùa mưa, nước mưa chảy vào sơng cuốn theo các tạp chất trên mặt đất nên độ đục của nước sơng thường cao (thường thấy sau trận mưa lớn) giảm dần theo mùa khơ.

Độ đục để đánh giá sự cĩ mặt của các chất lơ lửng trong nước ảnh hưởng đến độ truyền ánh sáng. Độ đục khơng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng tác động đến quá trình lọc và khử trùng nước.

Độ đục ngăn cản cường độ chiếu sáng của mặt trời vào thủy vực nên ảnh hưởng đến cường độ quang hợp của thực vật phù du. Khi độ trong thấp (độ đục cao), lượng ánh sáng xâm nhập vào thủy vực ít - cường độ quang hợp của thực vật phù du giảm. Đối với cá, khi độ trong thấp cá khĩ hơ hấp nên cường độ bắt mồi giảm. Nhưng nếu nước quá trong thì nước nghèo dinh dưỡng, sinh vật phù du phát triển kém, hạn chế thành phần thức ăn tự nhiên của cá, năng suất nuơi cá giảm.

II.2.2 Hàm lượng chất rắn trong nước

Khái niệm các chất rắn trong nước ở đây được hiểu là sự cĩ mặt của tất cả các chất (vơ cơ và hữu cơ) hiện diện trong nước, ngoại trừ bản thân nước (H2O). Các chất rắn hiện diện trong nước từ nhiều nguồn khác nhau như quá trình rửa trơi các chất từ đất, quá trình phân hủy các chất hữu cơ từ xác động, thực vật, ảnh hưởng của các loại nước thải cơng nghiệp và sinh hoạt.

Các chất rắn trong nước cĩ thể cĩ bản chất là:

Một phần của tài liệu hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Sài Gòn (Trang 30 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)