Báo hiệu liên tổng đài

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỔNG ĐÀI SPC (Trang 49 - 53)

III. Các hệ thống báo hiệu trong tơng đài

2. Báo hiệu liên tổng đài

trung kế. Báo hiệu liên tổng đài được chia làm 2 hệ thống :

2.1. Báo hiệu kênh riêng (CAS): là hệ thống báo hiệu mà tín hiệu báo hiệu

được truyền trên đường trung kế tiếng . Như vậy mỗi một kênh hoặc cĩ 1 đường báo hiệu đã được ấn định.

S : Thiết bị phát tín hiệu (Sender) R: Thiết bị thu tín hiệu ( Ricener) SR: Thiết bị thu phát báo hiệu

CPU: Điều khiển xử lý gọi và điều khiển chuyển mạch CAS : Báo hiệu kênh riêng

a. Các hệ thống báo hiệu kênh riêng:

- Báo hiệu trên băng tần: băng tần của tín hiệu thoại (300 ÷ 3400) Hz ( dùng tần số 400Hz, 2100Hz, 2600Hz) liên quan đến xử lý gọi.

Dùng tín hiệu báo hiệu 1 tần số ( 1VF): báo hiệu đèn xử dụng 1 tần số trong dải tần của tín hiệu thoại

Tổng đài A (chuyển mạch) SR SR CAS CPU SR SR CAS Tổng đài B (chuyển mạch) CPU Trung kế tiếng

Dùng tín hiệu báo hiệu 2 tần số( 2VF): báo hiệu 2 tần số sử dụng 2 dải tần số trang dải tần của tín hiệu thoạiVD báo hiệu số 4 của CC ITT

Dùng báo hiệu đa tần số(MF)

Dùng báo hiệu đa tần cĩ khống chế( MFC) VD hệ thống báo hiệu đa tần mà R2 của CC ITT

- Báo hiệu ngồi băng tần: tín hiệu chuơng 75v 25Hz - Báo hiệu trong khe TS16 của luồng PCM

b. Các phương pháp truyền báo hiệu

821

TĐ1 là tổng đài nội hạt của TBA TĐ2 là tổng đài đường dài của TBA TĐ3 là tổng đài đường dài của TBB TĐ4 là tổng đài nội hạt của TBB

- Phương pháp từng chặng( Link to link):

TĐ1 TĐ2 TBA (chủ gọi) Đường dây TB TB B (bị gọi) TĐ3 TĐ4

Trung kế 1 Trung kế 2 Trung kế 3 Đường dây TB

Phương pháp từng chặng 034821234 Phương pháp xuyên suốt 034821234 Phương pháp kết hợp 034821234 034821234 821234 234 034 034 821234 234 234

Với phương pháp từng chặng TBA gửi tất cả 9 con số 034821234 đến tổng đài. TĐ1 nhận ghi vào thanh ghi và sử lý cuộc gọi xác định 034 là mã đường dài của TBB chính là TĐ3 , 821 là mã tổng đài nội hạt của TBB chính là TĐ4 3 số 234 là mã của TBB. TĐ1 chiếm 1 đường trung kế rồi đến TĐ2 và gửi 9 con số đến TĐ2, TĐ2 nhận ghi vào thanh ghi và xử lý tiếp tục, TĐ2 chiếm đường trung kế rồi đến TĐ3 và gửi 6 số 821234 đến TĐ3, TĐ3 nhận ghi vào thanh ghi và xử lý tiếp tục. TĐ3 chiếm đường trung kế rồi đến TĐ4 và gửi 3 số 234 đến TĐ4, TĐ4 nhận ghi vào thanh ghi và xử lý. Đến đây TĐ4 đã xác định được trạng thái của đường và máy TBB

Đặc điểm:

+ Các con số trên mỗi lần truyền nhiều nên tốc độ truyền chậm + Số thiết bị thu phát báo hiệu nhiều nên tính kinh tế kém - Phương pháp xuyên suốt ( End By End)

TĐ1 chiếm đường trung kế rồi đến TĐ2 và gửi 3 số 034 đến TĐ2 , TĐ2 ghi vào thanh ghi và xử lý. TĐ1 chiếm 1 đường trung kế rồi đến TĐ3 và gửi 3 số 821 đến TĐ3, TĐ3 ghi vào thanh ghi và xử lý tiếp. TĐ1 chiếm đường trung kế rồi đến TĐ4 và gửi 3số 234 đến TĐ4, TĐ4 ghi vào thanh ghi và xử lý. Xác định được trạng thái của đường và máy thuê bao bị gọi

Đặc điểm :

+ Các con số trên mỗi lần truyền ít nên tốc độ nhanh + Số thiết bị thu phát ít nên tính kinh tế cao

- Phương pháp kết hợp: là phương pháp kết hợp của 2 phương pháp trên từng chặng và xuyên suốt

c. Ưu nhược điểm của báo hiệu kênh riêng:

- Ưu điểm: từng kênh báo hiệu độc lập nên khi 1 kênh báo hiệu sự cố thì khơng ảnh hưởng đến kênh khác

+ Tốc độ báo hiệu chậm vì phụ thuộc vào kênh tiếng + Dung lượng nhỏ

+ Tính kinh tế kém vì số thiết bị thu phát báo hiệu nhiều + Độ linh hoạt kém vì khơng cĩ dự phịng

+ Độ tin cậy kém

2.2. Báo hiệu kênh chung( CCS): là hệ thống báo hiệu mà tín hiệu báo hiệu

a. Các hệ thống báo hiệu kênh chung:

- 1968: Hệ thống báo hiệu cĩ 6 (CCS6) đưa vào sử dụng, dùng cho hệ thống tổng đài và hệ thống truyền dẫn tương tự với tốc độ 2,4Kb/s

- 1970 : Hệ thống báo hiệu số 7 (CCS7) đưa vào sử dụng, dùng cho hệ thống truyền dẫn và tổng đài số với tốc độ 64Kb/s

b. Ưu điểm của hệ thống báo hiệu kênh chung:

- Tốc độ nhanh vì sử dụng đường số liệu tốc độ cao

- Dung lượng lớn vì một đường số liệu cĩ thể phục vụ cho hàng trăm đến hàng ngàn kênh thoại

- Tính kinh tế cao vì khơng cần thiết bị thu phát báo hiệu - Độ tin cậy cao vì cĩ dự phịng

- Tính linh hoạt cao

Nĩ phục vụ cho thoại cố định PSTM Nĩ phục vụ cho thơng tin di động PLMN Nĩ phục vụ cho đa dịch vụ ISDN

Nĩ phục vụ cho mạng thơng minh

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỔNG ĐÀI SPC (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w