Trong tương lai khi địa chỉ IPv6 được đưa vào sửdụng thì hệ thống phải có

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp dịch vụ ADSL cho bưu điện Nghệ An (Trang 86 - 91)

khả năng tương thích tốt.

- Việc phân bổ địa chỉ IP hiệu quả dựa trên cơ sỏ cân đối giữa mục đích yêu cầu của khách hàng và số lượng địa chỉ IP. Thiết bị trong mạng ADSL có khả năng cung cấp địa chỉ IP tĩnh và có hỗ trợ chuẩn NAT. Có hai cách để sử dụng nguồn địa chỉ IP được cấp phát:

+ IP tĩnh(Static IP): trong trường hợp này, mỗi thuê bao được gán một địa chỉ IP public mà không xem xét đén thuê bao này có đang kết nối Internet hay không. Xét trên khía cạnh nhà cung cấp dịch vụ thì đây là cách sử dụng địa chỉ lãng phí, nhưng khách hàng lại dễ dàng hơn trong việc duy trì kết nối. Hệ thống hoạt động sẽ đơn giản hơn vì thường không phải qua khâu nhận diện cấp phát và thu hồi địa chỉ sau mỗi lần truy cập. Đối với một số khách hàng đặc biệt sử dụng Web Server, Game Server, Fpt Server thì việc cấp địa chỉ kiểu này là bắt buộc.

+ IP động(Dynamic IP): Trong trường hợp này thì Public IP chỉ được gán cho thuê bao mỗi lần họ kết nối đến Internet và thu hồi lại khi cắt kết nối. Địa chỉ thu hồi lại này sau đó lại có thể được cấp phát cho thuê bao khác nhờ giao thức DHCP(Dynamic Host confuguration Protocol) . Cách sử dụng này cho phép tiết kiệm địa chỉ IP, tuy nhiên có thể xẩy ra trường hợp một thuê bao nào đó trong thời khắc cao điểm không kết nối được vì số lượng địa chỉ có hạn đã được cấp phát hết.

- Do số lượng địa chỉ Public IP hạn chế , nên cần sử dụng các thiết bị ADSL và B-RAS có hỗ trợ chuẩn NAT, trong trường hợp này nhiều thuê bao được gán địa chỉ Private IP, khi những thuê bao này kết nối Internet thì thiết bị sẽ dịch nhiều địa chỉ Private IP sang cùng một địa chỉ Public IP. Với cách sử dụng này thì cho phép nhiều thuê bao có thể sử dụng cùng một địa chỉ public IP để truy cập Internet.

Chương 4 : Chương trình mô phỏng việc quản lý tại B-RAS

Các chức năng chính của chương trình :

4.1: Chức năng trình diễn

4.1.1 Biểu diễn trực quan và chính xác vị trí các thiết bị trên bản đồ thực tế tế

Khi chạy chương trình ta có thể quan sát và định vị một khu vực bất kỳ trên bản đồ của tỉnh. Các thông tin về số thiết bị lắp đặt, vị trí các thiết bị và số lượng thuê bao sẽ được thông báo đầy đủ chỉ cần với các thao tác kích chuột đơn giản.

4.1.2 Biểu diễn hệ thống truyền dẫn cụ thể của hệ thống

Hiển thị các hệ thống truyền dẫn phục vụ cho hệ thống

4.2 Chức năng quản lý

4.2.2 Tìm kiếm một thuê bao bất kỳ khi biết một thông số nào đó.

Chức năng này cho phép tìm kiếm một thuê bao theo số điện thoại, VPI/VCI hoặc theo DSLAM/PORT VPI/VCI hoặc theo DSLAM/PORT

phụ Lục 1: phụ Lục 1:

Yêu cầu kỹ thuật thiết bị hệ thống cung cấp dịch vụ ADSL

1 Thiết bị truy nhập từ xa băng rộng(B-RAS):

+ Về mặt giao diện vật lý và các đặc tính: yêu cầu hỗ trợ các loại giao diện điển hình STM-16/OC-12c SM SR/IR/LR, STM-1/OC-3c SM SR/IR/LR, DS3, E3, Fast ethernet(100Base TX,FX), Gigabit Ethernet(1000BaseFX – 40km), DWDM và các loại giao diện vật lý dựa trên SONET/SDH có thể được dựa trên gói hoặc ATM.

+Về mặt kỹ thuật:

• Chức năng lớp IP: quản lý lưu lượng(hỗ trợ các giao thức: DifServ, RSVP, MPLS), địng tuyến (hỗ trợ các giao thức định tuyến: OSPF RIPI&2, TCP/IP, UNDP,NTP, FTP, BR, PRA và IPX/SPX, ERP, EBGP , BGP4), liên kết dữ liệu (hỗ trợ các giao thức: LAPB,LAPD, HDLC, PPP, HDB3, CMI, NRZ, ATM, MPLS, L2TP, PPTP), liên kết vật lý (802.3u, 802.3z, RS232, G703, STM-1, STM-4, STM- 16,E3, E35I, V.24I, X21)

• Các phiên PPP: hỗ trợ PPPoA(RFC2516), vân hành PPPoE trên giao diện AAL5, có khả năng chấp thuận các kiểu của PPP và mode 1483bridge/routed.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp dịch vụ ADSL cho bưu điện Nghệ An (Trang 86 - 91)