Cỏc kết quả mụ phỏng trongmụ hỡnh kờnh đường trũn GBSB

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG ĂNTEN THÔNG MINH TẠI MÁY CẦM TAY TRONG HỆ THỐNG WCDMA (Trang 89 - 94)

Mụ hỡnh đường trũn GBSB được sử dụng để tạo ra cỏc dạng kờnh trong mụ phỏng.

Cỏc kết quả mụ phỏng với bao lược đồ kết hợp và hai loại mụ hỡnh kờnh được giới

thiệu trong hỡnh 4.2. Hỡnh 4.2 (a) và (b) là hiệu năng của hệ thống ănten đơn và kộp

tương ứng trong SCFCM và LCFCM. Trục y của đồ thị là BER và trục x là tỷ số năng lượng ký hiệu của đa đường thứ nhất trờn AWGN. Đường trờn cựng trong mỗi đồ thị

là BER của hệ thống ănten đơn. Đường thứ hai, thứ ba và dưới cựng là BER của hệ

thống ănten kộp với cỏc lược đồ kết hợp phõn tập tương ứng là SD, SLC, và EGC. Cú thể thấy từ hai hỡnh này, hệ thống ănten kộp luụn tốt hơn hệ thống một ănten trong cả hai mụ hỡnh. Đối với ănten kộp, EGC là tốt nhất trong ba lược đồ kết hợp phõn tập. Để so sỏnh, hiệu năng của hệ thống ănten thụng minh với lược đồ kết hợp phõn tập EGC trờn hai mụ hỡnh kờnh và hiệu năng của hệthống đơn ănten được trỡnh bày trong hỡnh 4.2 (c). Độ lợi hiệu năng của kết hợp phõn tập EGC trong hệ thống ănten đơn là 3.6 dB đối với SCFCM tại BER = 10-1 và 4.6 db cho LCFCM. độ lợi hiệu năng tăng lờn nếu

BER giảm. Vớ dụ, độ lợi là 6.4 dB trong SCFCM tại BER = 4 x 10-2 và 7.5 dB đối với

LCFCM. Như dự đoỏn, tang LCFCM thỡ độ lợi hiệu năng cao hơn trong SCFCM.

Cần chỳ ý là BER sẽ bóo hoà khi lớn hơn một mức Eb/N0 nhất định trong cả ănten

đơn và kộp, tức là, tăng cụng suất phỏt trờn một ngưỡng Eb/N0 nhất định sẽ khụng làm giảm BER. Điều này được lý giải là cụng suất phỏt tăng sẽ làm tăng mức tớn hiệu của cỏc tớn hiệu đa đường, tức là, cụng suõt của cỏc tớn hiệu nhiễu tăng.

Đồ ỏn tt nghip Đại hc Chương IV.Đỏnh giỏ hiu năng ca ănten thụng minh

Đinh Th Thỏi Mai , D01VT 76

(a) BER trong SCFCM

B

E

R

Đồ ỏn tt nghip Đại hc Chương IV.Đỏnh giỏ hiu năng ca ănten thụng minh

Đinh Th Thỏi Mai , D01VT 77

(c) Đường giới hạn BER với EGC

Hỡnh 4.2: BER với cỏc lược đồ phõn tập và hai mụ hỡnh kờnh

Để nghiờn cứu ảnh hư λng của từng tham số riờng lẽ, chỳng ta cũng mụ phỏng cỏc thay đổi của một số cỏc tham số và trỡnh bày cỏc kết quả bờn dưới. Sắp tới, chỳng ta

chỉ xem xột lược đồ kết hợp phõn tập EGC đối với hệ thống ănten thụng minh kộp.

Trước hết, chỳng ta sẽ nghiờn cứu ảnh hư λng của khoảng cỏch giữa hai ănten tại mỏy cầm tay trong SCFCM.

B

E

R

Hỡnh 4.3: BER với cỏc khoảng cỏch ănten khỏc nhau

Cỏc kết quả mụ phỏng với cỏc khoảng cỏch là λ/8, λ/4, λ/2 trong SCFCM được

Đồ ỏn tt nghip Đại hc Chương IV.Đỏnh giỏ hiu năng ca ănten thụng minh

Đinh Th Thỏi Mai , D01VT 78

trongmụ phỏng, và khoảng cỏch ănten λ/4 là giới hạn. Đường trờn cựng biểu thị BER (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của hệ thống ănten đơn. Nhúm ba đường đồ thị dưới cựng là BER của hệ thống ănten

kộp với khoảng cỏch giữa phần tử ănten là λ/8, λ/4 và λ/2 từ trờn xuống dưới. Khi

khoảng cỏch của hai ănten tăng, thỡ tương quan giữa hai tớn hiệu ănten thấp và hệ thống ănten đạt được độ lợi hiệu năng cao hơn. Vỡ sự khỏc biệt hiệu năng giữa khoảng cỏch ănten λ/8 và λ/4 là rất nhỏ nờn hệ thống ănten với khoảng cỏch λ/4 được chọn trong ứng dụng thực tế.

Thứ hai, chỳng ta nghiờn cứu ảnh hư λng của trễ lớn nhất, đõy là một trong hai

tham số mụ hỡnh chớnh, trong mụ hỡnh đường trũn GBSB. Trễ lớn nhất thể hiện mụi

trường vật lý mà cỏc bộ tỏn xạ được đặt trong đú. Cỏc kết quả mụ phỏng với độ trễ lớn nhất là 35, 41, 47 chip trong LCFCM được trỡnh bày trong hỡnh 4.4. Chỳ ý là tất cả cỏc tham số khỏc đều giống với tham số cơ bản, và độ trễ lớn nhất 35 chip là tham số cơ

bản. Nhúm ba đồ thị trờn cựng biểu thị BER của hệ thống ănten đơn, trong đú độ trễ

lớn nhất là 35, 41, 47 chip. Nhúm ba đồ thị dưới cựng là BER của hệ thống ănten kộp. Cú thể thấy từ hỡnh vẽ, hệ thống ănten thụng minh kộp tốt hơn hệ thống ănten đơn

trong mọi trường hợp. Đối với Eb/N0 lớn hay núi cỏch khỏc là mức tạp õm thấp ,độ trễ

lớn nhất càng lớn thỡ kết quả càng tốt. Tuy nhiờn điều này lại ngược lại khi tạp õm lớn. Hiện tượng này được giải thớch trong mụ hỡnh GBSB λ chương 3. Khi độ trễ lớn nhất tăng, mức tớn hiệu tương đối của đa đường đối với đa đường thứ nhất giảm làm SINR lớn khi tạp õm yếu. Điều này sẽ cho hiệu năng cao hơn đối với Eb/N0 lớn hơn.

Đồ ỏn tt nghip Đại hc Chương IV.Đỏnh giỏ hiu năng ca ănten thụng minh

Đinh Th Thỏi Mai , D01VT 79

Thứ ba, chỳng ta nghiờn cứu ảnh hư λng của số lượng người sử dụng. Cỏc kết quả

mụ phỏng với số lượng người sử dụng là 8, 12 và 16 trong LCFCM được trỡnh bày

trong hỡnh 4.5. Tất cả cỏc tham số đều giống với tham số cơ bản, và số lượng người sử

dụng 8 là tham số cơ bản. Nhúm ba đồ thị trờn cựng là BER của hệ thống ănten đơn

với số lượng người sử dụng là 16, 12 và 8 từ trờn xuống dưới. Nhúm ba đồ thị dưới cựng là BER của hệ thống ănten kộp với số lượng người sử dụng là 16, 12 và 8 từ trờn xuống dưới. Khi số người sử dụng tăng, cụng suất tớn hiệu tương quan đối với người

sử dụng mong muốn giảm, điều này làm tăng mức cụng suất của nhiễu. Do đú, hiệu

năng BER giảm. Việc giảm hiệu năng chủ yếu là do Eb/N0 lớn. vớ dụ, BER của hệ thống ănten kộp cho 8 người sử dụng là 0.49% tại Eb/N0, trong khi đú BER bằng 2.72% với 16 người sử dụng.

Eb/No(dB)

B

E

R

Hỡnh 4.5: BER với số lượng người sử dụng khỏc nhau

Cuối cựng, chỳng ta sẽ nghiờn cứu ảnh hư λng của số lượng tớn hiệu đa đường. Xột 4,5 và 6 tớn hiệu đa đường trong LCFCM, cỏc kết quả mụ phỏng được trỡnh bày trong hỡnh 4.6. Số đa đường 4 là tham số cơ bản, và số lượng cỏc rake bộ phận cố định là 3

trong mọi trường hợp. Nhúm ba đồ thị trờn cựng biễu diễn BER của hệ thống ănten

đơn với cỏc số lượngđa đường khỏc nhau, với và nhúm đồ thị bờn dưới biểu thị BER của hệ thống ănten kộp. Cú thể thấy từ hỡnh, hệ thống ănten kộp tốt hơn so với hệ

thống ăten đơn trong cả ba trường hợp. Nếu Eb/N0 nhỏ, thỡ số lượng cỏc đa đường ảnh

hư λng rất ớt lờn hiệu năng. Đú là do AWGn chiếm chủ yếu khi Eb/N0 nhỏ. Vỡ vậy,

nhiễu do cỏc đa đường khỏc tương đối khụng đỏng kể. Hiển nhiờn là, nhiễu sẽ chiếm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồ ỏn tt nghip Đại hc Chương IV.Đỏnh giỏ hiu năng ca ănten thụng minh

Đinh Th Thỏi Mai , D01VT 80

B

E

R

Hỡnh 4.6: BER với số lượng đa đường khỏc nhau

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG ĂNTEN THÔNG MINH TẠI MÁY CẦM TAY TRONG HỆ THỐNG WCDMA (Trang 89 - 94)