Đối thủ cạnhtranh của ViệtNam Airlines

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Các giải pháp hạn chế vệc chậm, huỷ chuyến bay nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hành khách của hàng không quốc gia Việt Nam Airlines docx (Trang 40 - 45)

Hiên nay Việt Nam có 4 doanh nghiệp vận tải hàng không

Hàng không Quốc Gia Việt N am ( VIET NAM AIRLINES ). Hãng hàng không cổ phần Pacific (PACIFIC AIRLINES). Công ty bay dịch vụ Việt Nam (VASCO).

Tổng công ty bay dich vụ Việt Nam (SFC).

Trong đó chỉ có hai hãng đang khai thác lịch bay là Việt Nam Airlines và Pacific Airlines cùng khai thác chuyến bay nội địa và quốc tế

 Đội bay: Trước kia của doanh nghiệp vận tải hàng không Việt Nam trừ

Pacific Airlines chủ yếu khai thác các loại máy bay của chủ nghĩa liên bang Nga. Hiện nay do nhu cầu vận chuyển hàng không tăng mạnh cả về chất lượng và số

lượng cũng như tăng khả năng cạnh tranh của mình với các hãng hàng không nước ngoài các loại máy bay được thay thế bởi các loại máy bay sản xuất tại phương tây. Đội tàu bay của Việt Nam đang khai thác 26 chiếc :5 boeing 767-300, 10 airbus A321, 2Fokker 70, 7ATR 72. Trong khi đó Pacific có 1 máy bay B737, 1 máy bay B727, đều là máy bay thuê. Vasco có 3 máy bay gồm 1 AS 350, 1kurgair B200, 1AN 30... Với số lượng máy bay khá đông Việt Nam Airlines phần nào khẳng định được vị trí của mình trên thị trường nội địa

 Hình ảnh: Hàng không dân dụng Việt Nam hiên nay là một ngành hàng

không quá trẻ trên với thị trường quốc tế so với nhiều hãng hàng không trong khu vực nói riêng và trên thị trường thế giới nói chung. Đây là một yếu tố gây ảnh hưởng rất nhiều tới hiệu quả khai thác bay của hàng không dân dụng Việt Nam trên các thị trường, đây cũng chính là một trong những nhược điểm của hàng không Việt Nam gặp phải trong cạnh tranh với các hãng hàng không quốc tế cùng khai thác

 Lịch bay : Lịch bay của Việt Nam Airlines xây dựng còn mang tính thụ

động nhiều hơn so với nhu cầu thực tế của thị trường trong khi các hãng hàng không khác do số lượng máy bay đủ lớn nếu không muốn nói là quá lớn nên việc lập lịch trình bay hoàn toàn chủ động theo yêu cầu của thi trường về mặt thời gian cũng như loại máy bay. Thực tế những năm qua cho thấy trên các tuyến đường bay có hàng không dân dụng Việt Nam khai thác, đối tượng khách phục vụ chủ yếu là nước ngoài, đa phần lịch bay của các hãng cùng bay thường thuận lợi hơn

 Chất lượng hành khách của đối thủ cạnh tranh.

Cho đến nay, hàng không dân dụng Việt Nam đã có những bước tiến bộ đáng kể trong việc cải tiến chất lượng dịch vụ và Việt Nam Airlines được coi là có chất lượng phục vụ tốt nhất

Đối thủ đã tiến hành những liên doanh trong chế biến thức ăn cho các chuyến bay, tham gia phân phối toàn cầu nhằm tăng khả năng phân phối sản phẩm của mình cho các đối tượng hàng khách, trang bị một số thiết bị nhằm bảo đảm an toàn bay, phục vụ kỹ thuật thương mại dịch vụ mặt đất... Tuy nhiên cơ sở vật chất con người còn nhiều hạn chế nhất định, thiếu máy bay đội ngũ nhân viên thiếu kinh nghiệm vì vậy cần phải cải tiến hơn nữa để tiến kịp chất lượng theo yêu cầu và ngang bằng với chất

lượng các hãng hàng không trong khu vực cũng như trên thế giới. Thực tế khai thác cho thấy các hàng khách có thu nhập cao đa số chọn các hãng hàng không khác vì chất lượng hàng không dan dụng Việt Nam nói chung chưa cao

 Tỷ lệ châm huỷ chuyến bay

Số liệu thống kê của Pacific Airlines năm 1999

Số liệu chậm và huỷ chuyến bay Số lượng Tỷ lệ

Số chuyến bay theo kế hoạch 29653

Số chuyến huỷ 1248 4.21%

Số chuyến tăng 722 2.45%.

Số chuyến chậm 4236 14.29%

Hệ số tin cậy khai thác 83.96%

Qua số liệu trên ta thấy tình trạng chậm và huỷ chuyến bay vânư còn tồn tại ở bất cư hãng hàng không nào, đặc biệt ở ngành hàng không Việt Nam tỷ lệ chậm và huỷ chuyến bay có giảm song còn nhiều yếu tố tác động nên còn tồn tại nhiều và đó là nỗi lo ngại cả hàng không trong nước và quốc tế khi đi chuyến bay do hãng hàng không Việt Nam khai thác.

2. Đối thủ cạnhtranh trên thế giới

Hàin không dân dụng Việt Nam khai thác 19 địa điểm quốc tế trong có 20 hãng hàng không quốc tế khai thác tại Việt Nam đó là

- Khu vực Đông Bắc á: Hông kông , Nam Triều Tiên, Đài Loan, Trung

Quốc, Nhật Bản

+ Cathay pacific khai thác SGN- HKG,HAN- HKG.

+ Korean Airlines (KE)và Aisana Airlines (OZ)tuyến SGN-SEL . + Japan Airlines khai thác tuyến KTX- SGN

+ China southem Airlines ; CAN - SGN, NNG-HAN

- Khu vực Đông Nam á , Nam Thái Bình Duơng bao gồm Singgapore,

Malasia, úc, Philippines

+ Singapore Airlines khai thác tuyến SIN-SGN,SIN-HAN... + Malaisian Airlines khai thác KVL-SGN và KVL-HAN

+ Quantas khai thác tuyến nước và Việt Nam + Philippin Airlines khai thác tuyến MNL-SGN

- Khu vực thị trường Đông Dương Thái lan: Thái, Lào, Cămpuchia

+ Lào aviation khai thác tuyến VTE-SGN

+ Cămpuchia Airlines khai thác PNH-SGN và PNH-HAN...v.v

 Đối thủ cạnh tranh thế giới

Với công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại, tiên tiến nhất, những máy bay của các hãng hàng không trên thế giới hầu hết là được thay thế với số lượng nhiều nên đáp ứng mọi yêu cầu cho mọi khách hàng.

 Tài chính:

Các hãng hàng không quốc tế cùng khai thác với hàng không Việt Nam thường là những doanh nghiệp lớn hoặc thuộc các tập đoàn kinh tế khổng lồ số vốn cố định và lưu động cực lớn không ngại cạnh tranh, đặc biệt với hàng không dân dụng Việt Nam với điều kiện tồn tại và phát triển kinh doanh và đặc biệt về tài chính còn yếu so với họ. Trong khi đó hệ thống cụm cảng sân bay của Việt Nam còn quá nghèo nàn và lạc hậu so với các nước trong khu vực, các hệ thống phòng chờ, cách ly, phòng làm thủ tục chưa đáp ứng nhu cầu của khách, đây là một yếu tố quyết địng trong cạnh tranh không chỉ đối với Việt Nam Airlines mà còn đối với các ngành hàng không dân dụng Việt Nam nói chung. Ngoài ra vật tư thiết bị phục vụ máy bay của hàng không dân dụng Việt Nam hầu như chưa phải mua và thuê cuả nước ngoài do đó làm tăng đáng kể chi phí về khai thác trong điều kiện tài chính còn hạn hẹp.

 Khả năng cung ứng dịch vụ

Hơn hẳn ngành hàng không dân dụng Việt Nam về cơ sở vật chất cũng như công nghệ hiện đại vì thế chất lượng dịch vụ của đối thủ cạnh tranh trên thế giới được đánh giá rất cao. Việc sử lý khâu chậm huỷ chuyến diễn ra rất nhanh đặc biệt họ có những chính sách đặc biệt đối với khách hàng đi trên chuyến bay bị chậm hoặc huỷ , do vậy khách hàng có lòng tin. Nhưng bên cạnh đó không phải hãng không quốc tế nào cũng có khả năng cung ứng tốt cho khách hàng

VD: Mỹ trong báo cáo Quốc hội tháng 6/2001, bộ giao thôngvận tải Mỹ thừa nhận, mặc dù hàng không Mỹ đã có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng phục vụ hành khách còn có rất nhiều hạn chế và còn phải mất một thời gian dài mới có thể lấy lại

được lòng tin từ khách hàng. Mỹ cải thiện bằng cách công khai gía vé và số tiền được hưởng nhờ khuyến mại công khai các dịch vụ mà khách hàng được hưởng trong trường hợp chuyến bay bị chậm vì thế hiện nay không chỉ hãng hàng không American Airlines mà còn có Japan Airlines, Malaysia Airlines đang đứng trước tình trạng chậm huỷ chuyến bay xảy ra liên tục ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng.

* Tỷ lệ chậm chuyến

Hàng không quốc tế Năm 1999 Năm2000

Singapore Airlines Cathay Pacific Malaysian Airlines 3,2% 4,8% 13,49% 2,1% 5,6% 6,21%

Qua số liệu thấy rằng mặc dù tỷ lệ chậm chuyến của các hãng hàng không trên thế giới khả năng cao nhưng huỷ chuyến ít xaỷ ra và thực tế hàng không Việt Nam tỷ lệ huỷ chuyến đến trên 4%. Để khắc phục tình trạng này hàng không dân dụng Việt Nam không ngừng cải thiện hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật để phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại của khách hàng trong nước cũng như quốc tế và để có kinh nghiệm cạnh tranh được với đối thủ trong khu vực cũng như trên thế giới đòi hỏi ngành hàng không dân dụng Việt nam phải có những nỗ lực hơn nữa trong chiến lược nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng vì đối thủ cạnh tranh quốc tế có khả năng về mọi mặt. Cho nên, trong định hướng phát triển của mình giai đoạn từ nay đén năm 2005 ngoài trang thiết bị thêm máy bay hiện đại, mở rộng thị trường, tổng công ty hàng không Việt Nam còn chú ý tăng cường hợp tác với tổng cục du lịch nhằm thu hút khách, nâng cao hiệu quả của các chuyến bay đặc biệt là chuyến bay quốc tế

Các thị trường trọng điểm của Việt Nam gồm: thị trường Nhật Bản dự kiến mở thêm đường bay Tokyo - Hà Nội và tăng gấp đôi số chỗ cung ứng, thị trường Trung Quốc mở 3 đường bay mới: Bắc kinh - Hà Nội tháng 9 năm 2001, Côn Minh - Hà Nội tháng 10 năm 2001 và Thượng Hải - TP HCM tháng 11 năm 2002. Ngoài ra Việt Nam Airlines còn liên doanh với American Airlines khai thác giữa Mỹ và Việt Nam qua Paris, Tokyo, osaka và Đài Bắc...

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Các giải pháp hạn chế vệc chậm, huỷ chuyến bay nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hành khách của hàng không quốc gia Việt Nam Airlines docx (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)