Xác định lợng nhiệt hiện và nhiện ẩn do khôngkhí từ ngoài mang vào.

Một phần của tài liệu Đề án xây dựng hệ thống điều hòa cho công trình (Trang 37 - 39)

Q 32= 1,5.864 0= 12960 (W) Nhiệt hiện thực tế tác dụng tới năng suất lạnh :

4.3.Xác định lợng nhiệt hiện và nhiện ẩn do khôngkhí từ ngoài mang vào.

Hệ thống điều hòa không khí luôn cần cung cấp một lợng khí tơi vào phòng để phục vụ cho nhu cầu hô hấp của con ngời. Tùy đặc điểm sinh học, vệ sinh của từng đối tợng cần điều hòa khác nhau mà lợng không khí tơi cần cung cấp lớn hay nhỏ. Khi đa vào phòng không khí tơi sẽ tỏa ra nhiệt hiện(QhN1) và nhiệt ẩn (QaN1 ).

Theo công thức 4-32 và 4-33 [1] ta có: QhN1 = 1,23.LN . (tN – tT ) (W) QaN1 = 3.LN . (dN – dT ) (W) Trong đó:

+ tN,dN tơng ứng là nhiệt độ, độ chứa hơi của không khí bên ngoài. + tT,dT tơng ứng là nhiệt độ, độ chứa hơi của không khí bên trong. + LN = n.l1 lợng không khí tơi từ ngoài mang vào.

Tra đồ thị i – d

(tN,ϕN) = (32,80C,66%) => dN = 20,5 (g/kg) và IN = 86,53 (kJ/kg). (tT,ϕT) = (260C,60%) => dT = 12,7 (g/kg) và IT = 56,43 (kJ/kg).

Tra bảng 4-15[1] lợng không khí tơi cần cho một ngời trong điều kiện làm việc công sở: l1 = 7,5 (l/s) = 27 (m3/h)

LN = 7,5.150 = 1125(l/s) = 4050 (m3/h) Thay vào ta có:

QhN1 = 1,23.1125 . (32,8 – 26 ) = 9409,5 (W) QaN1 = 3.1125 . (20,5 – 12,7) = 26325 (W)

4.3.2. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn của không khí rò rỉ từ ngoài vào phòng.

Xác định lợng không khí lọt vào phòng là rất khó khăn với bất cứ một hệ thống điều hòa nào. Không khí bên ngoài có thể lọt vào trong qua cửa ra vào, khe hở cửa, cửa sổ…và phụ thuộc vào độ chênh áp suất, tốc độ gió và đặc điểm cửa mở. Lợng nhiệt hiện QhN2 và nhiệt ẩn QaN2 hoàn toàn xác định theo công thức thực nghiệm.

QhN2 = 0,39.(tN – tT).V.ξ (W) QaN2 = 0,84.(dN – dT).V.ξ (W)

V:Thể tích phòng cần điều hòa m3 .

ξ: Hệ số kinh nghiệm, xác định theo bảng 4-16[1].

ξ = 0,35

thay vào công thức trên có:

QhN2 = 0,39.(32,8 – 26).3522.0,35 = 3269,12 (W) QaN2 = 0,84.(20,5 – 12,7).3522.0,35 = 8076,6 (W)

Khi tính đến số lợng ngời ra vào nhiều phải kể đến lợng nhiệt lọt thêm: Q’hN2 = 1,23.LL.(tN – tT). (W)

Q’aN2 = 3.LL.(dN – dT) (W)

LL : Lợng không khí lọt vào qua cửa. Công thức 4-39[1] : LL = 0,28.Lc .n (l/s)

Lc lợng không khí lọt vào khi có một ngời qua cửa. Tra bảng 4-17[1] Lc = 3 (m3/ngời )

n: số lợng ngời qua cửa trong một giờ theo khảo sát n = 200 LN = 0,28.3.200 = 168 (l/s).

Q’hN2 = 1,23.168.(32,8 – 26) = 1405,2. (W) Q’aN2 = 3.168.(20,5 –12,7) = 3931,2 (W)

Vậy tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn do không khí từ ngoài trời mang vào là: QhN = QhN1 + QhN2 + Q’hN2

= 9409,5 + 3269,12 + 1405,2 = 14083,82 (W) QaN = QaN1 + QaN2 + Q’aN2

= 26325 + 8076,6 + 3931,2 = 38332,8 (W)

Một phần của tài liệu Đề án xây dựng hệ thống điều hòa cho công trình (Trang 37 - 39)