Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường đô thị Lạng Sơn (Trang 52 - 54)

9.1. Nguồn cung cấp số liệu

9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

1. Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Lạng Sơn năm 2006

2. Phạm Ngọc Đăng. Thực trạng và các vấn đề cấp bách của môi trờng đô thị

và khu công nghiệp ở nớc ta. Tuyển tập báo cáo khoa học tại hội nghị môi

trờng toàn quốc, 1998

3. Trần Ngọc Trấn. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 3/2001.

5. Sách tra cứu về phơng pháp và tiếp cận - lập báo cáo hiện trạng môi trờng - Bộ Môi trờng Canada.

6. Số liệu về khí tợng thuỷ văn tỉnh Lạng Sơn, 2006. Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2006.

8. Sổ tay an toàn, vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ trên công trờng xây dựng - NXB Xây dựng, của Tổ chức Lao động Quốc tế.

9. MSW Incineration Plant. ( Stoker). HALLA Energy & Environment

10. Handbook of Environmemtal Health and Safety By H.Koren & M Biseri Lewis 1995.

11. Wastewater Treamemt (Biolgical and Chemical Processes By M.Henge, et al. Springer 1995)

12. Wastewater Engineering - Treamemt, Disposal, Reuse, By Metcalf & Eddy 1991.

13. Quy định nội dung lập BCNC đầu t 22 TCN 268-2000. 14. Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2006

15. Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đô thị : TCXDVN 259/2001 của Bộ xây dựng.

16. Quy phạm trang bị điện 11-TCN-1984 do Bộ điện lực ban hành.

18. TSK FGD system Process Flow ( Tsukishima Kikai Co, Ltd Japan)

9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu chủ dự án tạo lập

1. Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án “Đầu t xây dựng khu đô thị I phía Nam thành phố Lạng Sơn„ do Công ty cổ phần T vấn xây dựng Lạng Sơn thực hiện năm 2004 và Quyết định số 1111/QĐ-UBND-XD của UBND tỉnh Lạng Sơn ngày 17 tháng 8 năm 2006 về việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết hạ tầng kỹ thuật dự án Khu đô thị I phía Nam thành phố Lạng Sơn

2. Báo cáo khảo sát địa chất công trình do Công ty cổ phần T vấn xây dựng Lạng Sơn thực hiện.

9.2. Phơng pháp áp dụng trong quá trình ĐTM

9.2.1. Danh mục các phơng pháp sử dụng

9.2.1.1. Phơng pháp điều tra khảo sát thực địa

Bao gồm:

 Điều tra hiện trạng môi trờng điều kiện địa lý tự nhiên,

 Đặc điểm địa chất công trình, đặc điểm khí hậu thuỷ văn khu vực khu vực  Đặc điểm kinh tế xã hội khu dân c xung quanh khu vực dự án, các công

trình tôn giáo, di tích lịch sử, các công trình quân sự và an ninh quốc phòng…

 Làm việc với chính quyền UBND xã về dự án đầu t thực hiện tại địa phơng  Lấy mẫu đo đo đạc phân tích môi trờng nớc, không khí trong và vùng tiếp

cận dự án.

9.2.1.2. Phơng pháp phân tích hệ thống

Tập hợp các số liệu đã thu thập và các kết quả phân tích, đo đạc ở khu vực và trong phòng thí nghiệm,

Phân tích công nghệ thi công, phơng tiện thi công trên công trờng từ đó rút ra đặc điểm ảnh hởng đến môi trờng của việc xây dựng dự án và sự hoạt động của dự án.

9.2.1.3. Phơng pháp đánh giá nhanh

Dựa trên các hệ số, mô hình tính toán tải lợng ô nhiễm của các tổ chức quốc tế (WHO) đã và đang đợc áp dụng phổ biến cùng với các số liệu liên quan để

tính toán mức độ, phạm vi ảnh hởng trong quá trình thực hiện dự án đến các yếu tố môi trờng về mức độ lan truyền bụi, khí độc đợc tính toán theo mô hình Suttong, Gausse.

9.2.1.4. Phơng pháp tổng hợp

Tổng hợp các số liệu thu thập đợc, so với tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam, rút ra những kết luận về ảnh hởng của hoạt động đầu t xây dựng công trình và hoạt động sản xuất đến môi trờng, đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trờng.

9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phơng pháp đã sử dụng

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường đô thị Lạng Sơn (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w