Các tồn tại và nguyên nhân.

Một phần của tài liệu 244986 (Trang 70 - 77)

8. Hệ thống sông Đồng Nai: Là hệ thống sông lớn thứ 2 của n−ớc ta sau hệ thống sông Hồng, trữ năng thuỷ điện lý thuyết của hệ thống sông Đồng Nai chiếm khoảng

2.3. Các tồn tại và nguyên nhân.

Qua số liệu thống kê, chúng ta có thể nêu lên các mặt yếu kém trong phát triển TĐN ở n−ớc ta nh− sau:

- Tuy n−ớc ta có tiềm năng phong phú và nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thuỷ điện nhỏ nh−ng chúng ta mới chỉ khai thác đ−ợc một phần rất nhỏ nguồn tài nguyên năng l−ợng này phục vụ cho ng−ời dân miền núi. Xét theo công suất, tổng công suất lắp đặt của các trạm TĐN chỉ đạt khoảng 5% công suất của trữ

năng kinh tế kỹ thuật của TĐN. Tổng công suất của các trạm đang hoạt động còn đạt tỉ lệ thấp hơn, chỉ vào khoảng 3%.

- Khai thác TĐN còn ch−a bền vững, chất l−ợng công trình và thiết bị còn kém, tỉ lệ h− hỏng, ngừng hoạt động rất cao nhất là các trạm có công suất N<100KW. Tỉ lệ các trạm TĐN ngừng hoạt động nói chung là 61% (315/520) trong đó: + Tỉ lệ ngừng hoạt động của trạm có N ≥ 100 KW là : 36%

+ Tỉ lệ ngừng hoạt động của trạm có N < 100 KW là : 68%.

Phần lớn các trạm còn lại đều ít nhiều bị h− hỏng cần đ−ợc sửa chữa nâng cấp. - Hiệu quả khai thác còn thấp, công suất thực tế của các trạm còn đang hoạt động

chỉ đạt khoảng 50 - 70% công suất đặt thiết kế, số giờ làm việc thấp, th−ờng bị thiếu n−ớc trong mùa khô, chỉ có 48 trạm đấu nối với l−ới điện 35 KV hoặc 10 KV, công suất từ 200 KW đến 7500 KW do Điện lực tỉnh quản lý là còn hoạt động có hiệu quả với tổng công suất thực tế là 50MW.

Nguyên nhân chính của các tồn tại trên là:

- Quy hoạch TĐN còn yếu kém, số liệu điều tra cơ bản ch−a đầy đủ, ch−a kết hợp chặt chẽ với phát triển l−ới điện và các ch−ơng trình kinh tế xã hội khác ở miền núi. Tr−ớc đây, các trạm TĐN qui mô cộng đồng th−ờng do các địa ph−ơng đảm nhận thiết kế và thi công nên chất l−ợng công trình còn thấp.

- Trang thiết bị kỹ thuật cho TĐN còn nhiều hạn chế về số l−ợng và chất l−ợng. Phần lớn các thiết bị TĐN đều phải nhập của n−ớc ngoài. Sau một thời gian sử dụng, thiết bị xuống cấp, h− hỏng nh−ng không có đủ thiết bị sửa chữa thay thế. Trong khi đó, công nghệ thiết bị TĐN ở n−ớc ta còn ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.

- Công tác quản lý yếu kém, ch−a xây dựng đ−ợc mô hình quản lý thích hợp, phát huy đ−ợc đầy đủ trách nhiệm đóng góp nguồn lực của cộng đồng ng−ời h−ởng lợi để duy trì sự hoạt động bền vững của công trình.

Tiềm năng phát triển thuỷ điện nhỏ ở n−ớc ta còn rất lớn. Với nhiều lợi thế nổi bật nh− có thể tận dụng đ−ợc nguồn thuỷ năng địa ph−ơng, thích ứng tốt với địa

dựng ngắn, phù hợp với khả năng của nhiều nhà đầu t−, và phục vụ tốt cho nhu cầu cấp điện các vùng cao, vùng xa, TĐN đã trở thành một nguồn năng l−ợng rẻ, có giá trị kinh tế, xã hội cao và đóng vai trò quan trọng trong thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của nông thôn miền núi. Khác với các thời kỳ tr−ớc đây, sự phát triển TĐN ngày nay đ−ợc tiến hành trên cơ sở các điều kiện mới về kinh tế, xã hội và đ−ợc dựa trên một nền tảng kỹ thuật tiên tiến và hiện đại. Tr−ớc nhu cầu phát triển các nguồn năng l−ợng tái tạo phục vụ cho các mục tiêu cấp điện nông thôn miền núi và các ch−ơng trình kinh tế, xã hội khác đồng thời nhờ các chính sách khuyến khích đầu t− của Nhà n−ớc trong khu vực năng l−ợng, thuỷ điện loại vừa và loại nhỏ ở n−ớc ta có triển vọng trở thành một thị tr−ờng hấp dẫn, thu hút đ−ợc sự quan tâm của các nhà đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài.

Tài liệu tham khảo

[1] Nghị định số 22/1999/QĐ-TTG ngày 13/02/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ - Phê duyệt Đề án điện nông thôn.

[2] Bộ Công Nghiệp - Chính sách Điện khí hoá nông thôn.

[3] Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam, 8/2002- Tổng sơ đồ Phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020.

[4] Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam, 10/2002- Tổng sơ đồ Phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2020 (Đề án hiệu chỉnh).

[5] Quyết định số 40/2003/QĐ-TTG ngày 21/3/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ. về hiệu chỉnh một số nội dung thuộc quy hoạch phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020.

[6] Tr−ờng Đại Học Thuỷ Lợi, Viện Qui hoạch và quản lý n−ớc- Báo cáo tổng hợp đánh giá thuỷ năng lý thuyết của sông suối Việt Nam. Đề tài NCKH 06-02- 06 - 01 phần I (1983).

[7] Viện Qui hoạch và quản lý n−ớc - Kiến nghị sử dụng hợp lý nguồn thuỷ năng ở các công trình thuỷ lợi nhỏ. Đề tài NCKH 06-02-06 - 01 (1984).

[8] Viện Qui hoạch và quản lý n−ớc - Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các trạm thuỷ điện nhỏ có công suất từ 200KW đến 5000KW ở Việt Nam - Đề tài NCKH 06- 02-06 - 04 (1984).

[9] Viện Năng l−ợng và điện khí hoá - Nghiên cứu khả năng nguồn điện và vai trò TĐN ở Việt Nam - Đề tài NCKH 10-02-02- 02 (1985).

[10] Ch−ơng trình KC -12, 10/1996 - Báo cáo tổng kết ch−ơng trình NCKH công nghệ cấp Nhà n−ớc: cân bằng, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn n−ớc quốc gia.

[11] Tổng cục khí t−ợng thuỷ văn - Đặc tr−ng hình thái l−u vực sông Việt Nam (1985).

[12] Trung tâm Thuỷ điện, Viện Khoa học Thuỷ Lợi - Thống kê tình hình xây dựng và hiện trạng các trạm TĐN ở Việt Nam (cơ sở số liệu Ch−ơng trình hành động năng l−ợng tái tạo của Ngân hàng thế giới - 2002).

[13] Trung tâm Thuỷ điện, Viện khoa học Thuỷ lợi - Danh mục các trạm TĐN tiềm năng ở các tỉnh miền núi Việt Nam (cơ sở số liệu Ch−ơng trình hành động năng l−ợng tái tạo của Ngân hàng Thế giới).

[14] Viện Năng l−ợng, Điện Lực Việt Nam - Qui hoạch tổng thể các nguồn năng l−ợng mới giai đoạn 2000 - 2005 - 2010 (11/2000).

[15] Viện Qui hoạch Thuỷ Lợi - Báo cáo chuyên đề Nghiên cứu tài nguyên thuỷ năng, Đề tài KHCN 09 - 01 (1998).

[16] Viện Khoa học Thuỷ Lợi - Điều tra khảo sát các công trình thuỷ luân, thuỷ điện nhỏ các tỉnh miền núi phía Bắc (1997).

[17] Trung tâm Thuỷ Điện - Viện Khoa học Thuỷ Lợi - Hồ sơ Qui hoạch, Nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật các dự án thuỷ điện vừa và nhỏ do Trung tâm thực hiện.

[18] Các báo cáo tổng kết phát triển TĐN của các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Hà Giang, Sơn La, Bắc Thái, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Đak Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Sông Bé (12/1991).

[19] Trung tâm thông tin và dịch vụ KHKT, Bộ Năng L−ợng (cũ). Tổng luận phân tích tiềm năng thuỷ điện Việt Nam (1990).

[20] Hoàng Văn Thắng và NNK - Tiềm năng, hiện trạng và ph−ơng h−ớng phát triển TĐN ở Việt Nam - Báo cáo khoa học nhánh Đề tài NCKH cấp nhà n−ớc về năng l−ợng mới và tái tạo (1999 - 2000).

[21] Phạm Ngọc Toàn - Phan Tất Đắc - Khí hậu Việt Nam - Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 1993.

[22] Nguyễn Đức Phổ, Trần Thanh Xuân và NNK - Tài nguyên n−ớc Việt Nam. [23] Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á, FAO, UNDP, và Viện Qui hoạch Thuỷ Lợi - Việt Nam, đánh giá tổng quan thuỷ lợi (1996).

[24] World Bank - Renewable Energy Action Plan (REAP), Summary report (9- 2000).

[25] Electricity of Viet Nam (EVN) - Inventory of communes not be connected to the National Electric Grid until year 2005.

[26] World Bank - Statistical data on Electrical Analysis in Viet Nam.

[27] World Bank - Rural Electrification master plan study - Viet Nam Electric data.

[28] Ministry of Industrie (MoI), Colenco Power Engineering LTD - Statistic of Existing SHP in Viet Nam (200 sistes) - Rural Energy project VN, 1/2000. [29] NewZeland Govt. ADAF, EVN - Rural Energy Project pre - investment study for pipeline development of SHP projects.

[30] Japan International Corporation Agency (JICA) - Renewable Enegy master plan study, Viet Nam/ Evaluation of small hydro, micro hydro schemes (2000- 2001).

[31] JICA, Nippon KOEI CO. LTD - The study on National water resoures development and management in the Socialist Republic of Viet Nam (7/2002). [32] Electricity of Viet Nam, Sweco International NorPlan A.S - National Hydropower Plan Study, Viet Nam - 12/2001.

[33] International Water power and Dam construction handbook, 1993 - The World ' s Hydro Resources.

[34] International Water power and Dam construction, 1992, Vol 44 - The World small power.

[35] Ven te Chow, David.R.Maidment - Applied Hydrology, Chapter 1, Hydrological Cycle.

[36] Arogadro C.I - Small hydro in the Argentine Republic - International Water power and Dam contruction, 1993, Vol 45.

[37] Arun Kumar, India - The India hilly hydro project - A UNDP - GEF initiative with Global implications - SHP News, No 2 - 1995.

Mục lục

Phần I. Tềm năng thuỷ điện việt nam 1

1. Vai trò của thuỷ điện trong hệ thống điện lực Quốc Gia. ... 1 2. Hệ thống sông ngòi và nguồn tài nguyên n−ớc mặt trên lãnh thổ Việt Nam. ... 4 2.1. Điều kiện khí hậu. ...4 2.2. Đặc tr−ng hình thái của sông ngòi trên lãnh thổ Việt Nam. ...10 2.3. Nguồn tài nguyên n−ớc mặt và chế độ dòng chảy sông ngòi...15 3. Trữ năng lý thuyết của thuỷ điện trên lãnh thổ n−ớc ta... 29 4. Trữ năng kinh tế kỹ thuật của thuỷ điện n−ớc ta... 38 5. Tiềm năng Thuỷ điện nhỏ của n−ớc ta. ... 41 Phần II. Tình hình xây dựng và ch−ơng trình phát triển thuỷ điện ở n−ớc ta ... 49 1. Phát triển thuỷ điện loại lớn và vừa. ... 49

1.1. Các công trình đang vận hành. ...49 1.2. Ch−ơng trình phát triển thuỷ điện. ...53 1.3. Các cơ hội phát triển thuỷ điện loại vừa...58 2. Phát triển thuỷ điện nhỏ (TĐN)... 59 2.1. Nhu cầu phát triển thuỷ điện nhỏ ở n−ớc ta. ...59 2.2. Thành tựu phát triển TĐN ở Việt Nam. ...64 2.3. Các tồn tại và nguyên nhân. ...69

Tài liệu tham khảo 72

Phụ Lục 75

Phụ lục 1. Danh mục và tiến độ thực hiện các công trình thuỷ điện giai đoạn 2001-2010 đ−ợc phê duyệt trong quyết định số 40/2003/QĐ - TTG của thủ t−ớng chính phủ

76

Phụ lục 2 Danh mục các công trình thuỷ điện dự kiến xây dựng giai đoạn 2001-2020 (theo tổng sơ đồ V)

78

Phụ lục 3 Tiềm năng phát triển thuỷ đienẹ loại vừa và thuỷ điện nhỏ đấu nối l−ới điện (N≥ 1 Mw) tổng hợp trong các qui hoạch thuỷ điện và nghiên cứu đầu t−

81

Phụ lục 4 Tổng hợp tình hình cấo điện nông thôn toàn quốc 88

Phụ lục 5 Thông số của một số vị trí công trình có khả năng xây dựng thuỷ điện (N>10 Mw)

91

Phụ lục 6 Hiện trạng các trạm thuỷ điện nhỏ có N>100 Kw ở Việt Nam 95

Phụ lục 7 Kết quả điều tra khảo sát 6 xã miền núi tỉnh Hoà Bình đến năm 2005 không có điện l−ới quốc gia

Một phần của tài liệu 244986 (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)