Nguyên lý làm việc của mạch điều khiển.

Một phần của tài liệu 242611 (Trang 33 - 37)

Để điều khiển cho tủ đảo chiều đĩng theo chiều lên hoặc xuống của máy nâng qua tay số của bàn điều khiển.

Khi dịng điện tủ dẫn động phụ thì rơle PДT cĩ điện, đĩng tiếp điểm th−ờng mở. PДT (rơ le phanh động lực): (709-707) trong mạch 220V của tủ đảo chiều, khi rơle P2 (rơ le trung gian) làm việc đĩng tiếp điểm th−ờng mở P2(729- 709).

Giả sử đĩng tay số SA7 theo chiều xuống, dịng điện đi từ đầu 101 (+) qua tiếp điểm th−ờng đĩng PДБ(rơ le mạch đi số) – qua tiếp điểm th−ờng mở P2- (rơ le trung gian) – qua tiếp điểm th−ờng mở PДT (rơ le phanh động lực) – qua tiếp điểm th−ờng đĩng PKT (rơ le kiểm tra dịng phanh động lực) – qua tay số ở vị trí chiều xuống – qua khố phục hồi quá nâng SA4 – qua tiếp điểm th−ờng đĩng B (723-721) – qua tiếp điểm th−ờng đĩng H – qua cuộn dây chiều xuống H – qua tiếp điểm th−ờng đĩng ДT (cuộn dây cơng tắc tơ phanh động lực) - qua tiếp điểm th−ờng mở PTP (rơ le đĩng cho nam châm phanh an tồn MTП) ( lúc này PTP đã đĩng ở mạch TП)

– về 102 (-)

Khi cuộn cơng tắc tơ cĩ H điện, mở tiếp điểm th−ờng đĩng H dịng điện đi qua R duy trì và tiếp điểm th−ờng mở H duy trì, cĩ điện vào động cơ, biến dịng 1TT, 2TT làm việc. Rơle PДБ Cĩ điện, đĩng tiếp điểm th−ờng mở

PДБ( 257-274) để duy trì rơle PB2, và lúc này tiếp điểm th−ờng đĩng H đã mở, đồng thời mở tiếp tiếp điểm th−ờng đĩng H (713-711) và tiếp điểm th−ờng đĩng H (737-735).

Để động cơ đi số ( tăng tốc độ động cơ) Mạch điều khiển làm việc

Khi di chuyển tay số SA7 sang vị trí xuống. Lúc này cuộn cơng tắc tơ H cĩ điện đồng thời đĩng tiếp điểm th−ờng mở H (101-709) để duy trì cho mạch đi

Dịng điện đi qua tay số SA7 – qua tiếp điểm th−ờng mở H, qua tiếp điểm th−ờng đĩng KM48, qua cuộn dây KM41 (rơ le loại cấp điện trở đầu tiên), qua R1 qua tiếp điểm th−ờng đĩng K42(rơ le loại cấp điện trở thứ 2), →Rơle 1PY→

tiếp điểm th−ờng đĩng 2PY → V93 qua tiếp điểm th−ờng đĩng PTY (rơ le dịng quá tải) → 102 (-). Đồng thời tiếp điểm mạch lực K41 trên mạch rơto và nh− vậy động cơ đã loại dần đ−ợc một cấp điện trở.

T−ơng tự đi tiếp số : Chuyển SA7 sang vị trí 2.

Dịng điện 101(+) → tay số SA7 qua tiếp điểm th−ờng đĩng K41 đến cuộn dây KM42 → qua R2 → tiếp điểm th−ờng đĩng K43 → rơle 2PY → tiếp điểm th−ờng mở 1PY → V94 → qua rơle dịng quá tải PTY → 102, cuộn dây K42 cĩ điện, đĩng tiếp điểm K42 ở mạch rơto, đồng thờ động cơ lại loại thêm một cấp điện trở

2.2.3.3. Phanh động lực:

ấn nút điều khiển bằng cách đạp chân nên nút KДT lúc này làm rơle PДT mất điện, đồng thời tiếp điểm th−ờng đĩng 709-737 đĩng lại và 709-707 mở ra

→ cấp điện 6KV vào stato của động cơ và đ−a nguồn một chiều vào 2 pha của động cơ tạo ra mơmen quay ng−ợc, hãm ng−ợc chiều động cơ.

Ch−ơng iii: ứng dụng plc vào hệ thống điều khiển máy nâng ở giếng chính mỏ than mơng d−ơng.

3.1. Tổng quát về PLC.

3.1.1. Giới thiệu nguyên lý PLC.

PLC viết tắt của programmable logic controller, là thiết bị điều khiển logic lập trình đ−ợc (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật tốn điều khiển logic. Thơng qua ngơn ngữ lập trình, ng−ời sử dụng cĩ thể lập trình để thực hiện một loạt các sự kiện. Các sự kiện này đ−ợc kích hoạt bởi tác nhân kích thích (đầu vào) tác động tới PLC hoặc thơng qua các các tác động cĩ trễ nh− các bộ định thời gian hay các sự kiện đ−ợc đếm. Khi một sự kiện đ−ợc kích hoạt, nĩ tác động bật (on) hay (off) phần tử điều khiển ngồi đ−ợc gọi là thiết bị vật lý. Bộ điều khiển logic lập trình sẽ liên tục “lặp” ch−ơng trình đ−ợc nạp vào bộ nhớ và chờ tín hiệu đầu vào để quyết định tín hiệu ở đầu ra tại thời điểm đã lập trình tr−ớc.

Sự ra đời của PLC nhờ tiến bộ của cơng nghệ vi mạch và vi xử lý, nhằm khắc phục những nh−ợc điểm của bộ thiết bị tr−ớc đĩ (các hệ điều khiển logic

Lập trình dễ dàng, ngơn ngữ lập trình đơn giản, linh hoạt trong khai thác và vận hành.

- Thiết bị nhỏ ngọn, sơ đồ hệ thống đơn giản, dễ bảo quản, sửa chữa. - Dung l−ợng bộ nhớ lớn để cĩ thể chứa đ−ợc ch−ơng trình phức tạp. - Hồn tồn tin cậy trong mơi tr−ờng cơng nghiệp.

- Giao tiếp đ−ợc với các thiết bị thơng minh khác nh−: máy tính, mạng máy tính, các khối mở rộng, mạng PLC.

- Tính kinh tế cao

PLC đ−ợc tích hợp các chức năng tính tốn nh− trên PC… Sự phát triển cơng nghệ vi xử lý đảm bảo PLC ngày càng hồn thiện với dung l−ợng nhớ lớn, số l−ợng cổng vào/ ra (I/O) ngày càng nhiều, tốc độ tính tốn cũng nh− khả năng tính tốn đáp ứng đ−ợc các hệ thống tự động hố lớn.

Trong PLC, phần cứng và ch−ơng trình là đơn vị cơ bản cho qua trình điều khiển hoặc xử lý hệ thống. Chức năng mà bộ điều khiển logic cần th−ợc hiện sẽ đ−ợc xác định bởi một ch−ơng trình đ−ợc nạp sẵn vào bộ nhớ. PLC sẽ thực hiện theo ch−ơng trình nạp sẵn này. Nh− vậy, khi muốn thay đổi hay mở rộng chức năng của quy trình cơng nghệ, ta cần thay đổi ch−ơng trình bên trong bộ nhớ của PLC. Việc thay đổi hay mở rộng chức năng sẽ đ−ợc thực hiện một cách dễ dàng mà hầu nh− khơng cần can thiệp vật lý. đây chính là một trong những điều khác nhau cơ bản so với các sơ đồ rơ le,

3.1.2. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của PLC. a. Cấu trúc a. Cấu trúc

Tất cả các PLC th−ờng cĩ các thành phần chính sau đây.

Bộ nhớ ch−ơng trình RAM bên trong (cĩ thể mở rộng thêm một số bộ nhớ bên ngồi).

Một bộ vi xử lý cĩ cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC. Các khối vào ra.

Thêm vào đĩ, một bộ PLC hồn chỉnh cịn đi kèm thêm đơn vị lập trình bằng bàn phím, máy lập trình hay máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều cĩ đủ RAM để chứa đựng ch−ơng trình d−ới dạng hồn thiện hay bổ

máy tính nhằm hỗ trợ cho việc viết, đọc, kiểm tra ch−ơng trình dễ dàng. Các đơn vị lập trình ghép nối với PLC qua cổng RS232, RS485, RS422….

Một phần của tài liệu 242611 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)