Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ (Trang 25 - 27)

Chơng iii tính toán cân bằng nhiệt

3.1.1.2 Nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng Q

Theo công thức (3.13). [1], nhiệt toả ra từ đèn chiếu sáng đợc xác định nh sau: Q2 = Ncs, W

Ncs – tổng công suất của tất cả các đèn chiếu sáng, W. Ncs thờng đợc tính theo tiêu chuẩn chiếu sáng.

Tòa nhà TTĐHBCVT bao gồm chủ yếu là các phòng làm việc, văn phòng nên nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng có thể tính theo mét vuông sàn. Theo yêu cầu của nhà đầu t và t vấn thì công suất chiếu sáng trên mỗi mét vuông sàn là 12 W/m2, tính giống nhau cho cả 2 mùa.

2

Q = A.F , W Trong đó:

+ F: diện tích sàn, m2;

+ A: năng suất chiếu sáng trên mỗi m2 sàn, W/m2.. Ta lấy A = 12 W/m2..

Ví dụ tính toán cho phòng cụ thể:

+ Phòng 1 tầng 1 có diện tích sử dụng là 51 m2. Nhiệt tỏa ra do các nguồn sáng nhân tạo là: Q211 = 12. 51 = 612 W.

+ Phòng 3 tầng 5 có diện tích sử dụng là 47 m2. Nhiệt tỏa ra do do các nguồn sáng nhân tạo là: Q253 = 12. 47 = 564 W.

Dựa vào số liệu của bảng 2.1, kết quả tính Q2 của các phòng còn lại của các tầng đợc tổng hợp nh trong bảng 3.2 nh sau:

Bảng 3.2. Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng, Q2, W

Q2(W): nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng

Tầng R1 R2 R3 R4 R5 R6 1 612 480 612 504 384 504 2 504 396 504 504 396 504 3 ữ 5 564 396 564 564 396 564 6 504 396 504 504 396 504 7 (Mái) - 463 - - 451 - Q2 = 18770 W

Nh vậy, nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo của tất cả các phòng ở các tầng là: Q2 = 18770 W.

3.1.1.3 Nhiệt toả ra từ ngời Q3

Nhiệt toả ra từ ngời thay đổi theo điều kiện vi khí hậu, cờng độ lao động và thể trạng cũng nh giới tính. Nhiệt độ không khí xung quanh càng thấp, nhiệt toả càng nhiều. Ngời càng to béo vạm vỡ, nhiệt toả ra càng nhiều và nói chung nhiệt toả của nam giới lớn hơn của nữ giới.

Nhiệt tỏa từ ngời ra môi trờng gồm nhiệt ẩn (bay hơi nớc) và nhiệt hiện (do đối lu và bức xạ). Nhiệt tỏa ra từ ngời ở mùa đông và mùa hè là khác nhau. Nhệt toả ra từ ngời đợc tính theo công thức (3.15). [1] nh sau:

3

Q = n. q, W Trong dó:

n – số ngời làm việc trong phòng; q – nhiệt toả ra từ một ngời , W/ ngời.

Q3 đợc xác định theo bảng 3.1. [1], giá trị q ở đây là của ngời đàn ông trởng thành, còn đối với phụ nữ thì lấy bằng 85% trị số trong bảng này. Để bù vào sai số và tính dự trữ cũng nh thuận tiên trong quá trình tính toán ta coi toàn bộ số ngời trong tòa nhà là nam.

Dựa vào bảng (3.1). [1] ta có:

- Mùa hè, nhiệt độ trong phòng tT = 250C, ứng với trạng thái lao động trung bình: q = 170 W/ ngời;

- Mùa đông, nhiệt độ trong phòng tT = 200C, ứng với trạng thái lao động trung bình: q = 175 W/ ngời.

Ví dụ tính toán cho phòng cụ thể:

+ Phòng 1 tầng 1 có diện tích sử dụng là 51 m2, có 6 ngời. Nhiệt tỏa ra do ngời là: Q311, hè = 170. 6 = 1020 W

Q311, đông = 175. 6 = 1050 W

+ Phòng 3 tầng 5 có diện tích sử dụng là 47 m2,có 6 ngời. Nhiệt tỏa ra do ngời là: Q353,hè = 6.170 = 1020 W

Q353,đông = 6.175 = 1050 W

Dựa vào số liệu của bảng 2.1, kết quả tính Q3 của các phòng còn lại của các tầng đợc tổng hợp nh trong bảng 3.3 và bảng3.4.

Bảng 3.3. Nhiệt tỏa do ngời mùa hè, Q3, W

Q3(W): nhiệt tỏa do ngời, mùa hè

Tầng R1 R2 R3 R4 R5 R6 1 1020 850 1020 850 680 850 2 850 680 850 850 680 850 3 ữ 5 1020 680 1020 1020 170 1020 6 850 680 850 850 680 850 7 (Mái) - 510 - - 510 - Q3 = 31620 W

Bảng 3.4. Nhiệt tỏa do ngời mùa đông, Q3, W

Q3(W): nhiệt tỏa do ngời, mùa đông

Tầng R1 R2 R3 R4 R5 R6 1 1050 875 1050 875 700 875 2 875 700 875 875 700 875 3 ữ 5 1050 700 1050 1050 175 1050 6 875 700 875 875 700 875 7 (Mái) - 525 - - 525 - Q3 = 32550 W

Nh vậy, nhiệt tỏa ra do ngời của các phòng ở tất cả các tầng là: + Mùa hè: Q3 = 31620 W

+ Mùa đông: Q3 = 32550 W

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ (Trang 25 - 27)

w