Phương án 3 Nước thả

Một phần của tài liệu Xử lý nước thải nhà máy A đang xét hoạt động chế biến thủy hải sản lưu lượng trung bình là 1000 m3/ngày đêm (Trang 27 - 30)

PHẦN 4: LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ

4.3. Phương án 3 Nước thả

Nước thải Phân bón Máy thổi khí Ống dẫn nước Ống dẫn bùn Ống dẫn bùn tuần hoàn Ống dẫn nước tuần hoàn Song chắn rác Bể lắng cát Bể điều hòa Bể lắng 1 Bể UASB Bể aerotank Bể lắng 2 Bể khử trùng Bể nén bùn Nguồn tiếp nhận

Đem san lấp mặt đường Đem chôn lấp

Ống dẫn khí Sân phơi cát

Hinh 4.3: Sơ đồ công nghệ phương án 3

Bơm clo

Thuyết minh quy trình công nghệ

Nước qua song chắn rác được đưa đến bể UASB tương tự như ở phương án 2. Nước sau khi qua công trình này tiếp tục được xử lý hiếu khí tại aerotank, rồi chảy tràn qua bể lắng đợt 2. Bùn thu được từ bể lắng đợt 2 là bùn hoạt tính, một phần được bơm tuần hoàn lại bể aerotank, phần còn lại được bơm qua bể chưa bùn tiếp tục xử lý. Nước được khử trùng bằng Clo, đạt TCVN 5945- 2005 cột B trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

Bùn thải ra ở bể lắng 1, bể UASB, bể lắng 2 sẽ được bơm qua bể nén bùn để tách ẩm, giúp giảm tải lượng đáng kể. Lượng bùn sau đó được đưa qua máy ép bùn để có thể tách nước tới mức tối đa, lượng bùn sau khi ép có thể sử dụng bón cho cây trồng hoặc đem chôn lấp. Nước ép thu từ bể nén bùn, máy ép bùn được tuần hoàn lại bể điều hòa để tiếp tục xử lý.

Ưu điểm

- Thường được sử dụng, do nó phù hợp với điều kiện khí hậu ở các nước nhiệt đới.

- Vận hành tương đối đơn giản.

- Phù hợp cho các loại nước thải có hàm lượng COD từ thấp đến cao. - Những năm gần đây UASB được ứng dụng rộng rãi hơn các công nghệ khác do nguyên lý quá trình được xem là thuận tiện và đơn giản nhất, những hạn chế trong quá trình vận hành UASB có thể dễ dàng khắc phục bằng các phương pháp xử lý sơ bộ. Tính kinh tế cũng là một ưu điểm của UASB.

- Chi phí đầu tư thấp

- Nồng độ cặn khô từ 20%-30% - Không sử dụng hóa chất

Khuyết điểm

- Rất nhạy cảm với các hợp chất gây ức chế. - Thời gian vận hành khởi động dài (3 – 4 tháng).

- Trong một số trường hợp cần xử lý thứ cấp để giảm sự sinh mùi. - Thời gian làm khô bùn dài.

- Hoạt động không phụ thuộc vào điều kiện môi trường và thời tiết. - Tuy nhiên những mặt hạn chế này dễ khắc phục. Xử lý sơ bộ tốt sẽ đảm bảo được môi trường sinh trưởng thuận lợi cho vi sinh vật kỵ khí. Nếu cấy vi khuẩn tạo acid và vi khuẩn tạo methane trước (phân trâu bò tươi) với nồng độ thích hợp và vận hành với chế độ thủy lực ≤1/2 công suất thiết kế thì thời gian khởi động có thể rút ngắn xuống từ 2-3 tuần.

Kết luận

Tóm lại qua ba phương án xử lý nước thải chế biến thủy hải sản nhóm đã quyết định chọn phương án 3 để tiến hành tính toán và thiết kế hệ thống xử lý.

Lý do mà nhóm chọn phương án 3.

- Phù hợp với điều kiện khí hậu ở Việt Nam. - Vận hành tương đối đơn giản.

- Không xử dụng nhiều hóa chất trong quá trình vận hành. - Chi phí vận hành thấp.

- Không phải bị tắt nghẽn hệ thống xử lý như 2 phương án, và phương án 1. Bên cạnh đó không phải tốn chi phí cho việc mua các loại vật liệu lọc.

Một phần của tài liệu Xử lý nước thải nhà máy A đang xét hoạt động chế biến thủy hải sản lưu lượng trung bình là 1000 m3/ngày đêm (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w