Tính chọn nguồn chỉnh lưu DC

Một phần của tài liệu Khảo sát bộ nguồn P46 và P52 thiết kế máy biến áp (Trang 62 - 67)

Hình 16a Hình 16b

Mạch chỉnh lưu toàn kỳ bốn Diod D1,D2,D3,D4,được cung cấp nguồn xoay chiều từ lưới điện 220V có tần số f = 50 Hz, hạ áp xuống phía thứ cấp U2 như Hình 16a.

+ Nguyên lý hoạt động của mạch

. Giả sử bán kỳ đầu dương : Dòng điện đi từ A qua D1, qua phụ tải R, qua D3 và trở về B. Vậy trong bán kỳ này D1,D3 dẫn, còn D2 và D4 ngắt.

. Bán kỳ sau : Dòng điện đi từ B qua D2 qua R và qua D4 trở về A Dạng sóng chỉnh lưu như 16b.

uDC umSin t 2 um 2 2 u 0.9u 2 2 0     

- Điện áp hiệu dụng trên tải :

U t td u Sin u V m m rms       22 0 2 2 2

- Dòng điện trung bình trên tải :

R R u R u I L L m L DC DC u 9 . 0 2   

- Hệ số gợn sóng : Là tỉ số hiệu dụng của điện thế gợn sóng UDC với điện thế trung bình UDc . % U U r dc DC100  

Tùy theo giá trị Uhd và giá trị Ihd mà ta xác định : Rt. C theo bàng phụ lục, để từ đó xác định giá trị tụ C.

- Chọn diode cho mạch chỉnh lưu với các thông số sau: + Dòng đỉnh Ip >= Im

+ Dòng trung bình Iavg >= IDC / 2 + Điện áp ngược đỉnh Ung.max >= Um

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ TÍNH TOÁN SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN – Tập II

– NGUYỄN TRỌNG THẮNG

NGUYỄN THẾ KIỆT

2. KỸ THUẬT QUẤN DÂY – TRẦN DUY PHỤNG

3. KHÍ CỤ ĐIỆN – NGUYỄN XUÂN PHÚ

TÔ ĐẰNG

4. KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ- LÊ PHI YẾN

LƯU PHÚ

NGUYỄN NHƯ ANH

PHẦN C

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I. KẾT LUẬN:

Để kết qủa học tập đạt chất lượng cao, người sinh viên không thể coi nhẹ công việc nghiên cứu, vận dụng, phối hợp các môn học lại với nhau. Bởi vì trong qúa trình học tập, phương pháp học là cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích của người sinh viên. Do đó, tập luận văn này là một đề tài để em nâng cao kiến thức và khả năng nghiên cứu của mình.

Sau tám tuần thực hiện đề tài, dưới sự hướng dẫn tận tình của cô Vũ Bảo Tuyên và sự giúp đỡ của thầy cô cùng với sự nỗ lực của bản thân, em

đã hoàn thành luận văn đúng mục tiêu đã đề ra, kết thúc đúng thời hạn.

Trong tập luận văn với đề tài: “Khảo sát bộ nguồn P46 và P52 - Thiết kế máy biến áp bộ nguồn” đã hoàn tất gồm các nội dung sau:

- Khảo sát thực tế hai bộ nguồn P46 và P52.

- Tính toán máy biến áp cho hai bộ nguồn.

- Ưùng dụng mạch điều chỉnh điện áp vào trong mạch thực tế.

- Khảo sát thực tế để tìm hiểu máy biến áp tự ngẫu.

- Xây dựng được sơ đồ nguyên lý của hai bộ nguồn.

Qua tập luận văn này, em cố gắng tự học hỏi để ngày càng nâng cao kiến thức của mình. Em xin tự đánh giá như sau:

+ Bản thân đã có sự cố gắng tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tham khảo sắp xếp có hệ thống để hoàn thành tập luận văn này. Có thể bố cục tập luận văn này chưa được hay và khoa học lắm, nhưng cũng nêu lên tương đối đầy

+ Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành tập luận văn, em đã đầu tư thời gian để tìm hiểu, lựa chọn nội dung để viết, nhưng do điều kiện về thời gian có giới hạn, tài liệu về lĩnh vực máy bộ nguồn và khả năng của em cũng còn hạn chế nhưng đề tài về bộ nguồn thì rất rộng, do đó chất lượng tập luận văn sẽ không cao.

Kính mong thầy và các bạn góp ý để em có điều kiện hoàn chỉnh thêm tập luận văn này.

II. ĐỀ NGHỊ:

Qua việc thực hiện tập luận văn này, em xin có một số kiến nghị sau: + Có điều kiện học tập nâng cao trình độ, cập nhật hóa những kiến thức mới, để đáp ứng được nhu cầu của xã hội khi ra trường.

+ Được tạo điều kiện tiếp xúc với những mô hình thực tế cũng như máy móc trang thiết bị mới, để việc học tập đi sát với thực tế.

+ Được tạo điều kiện thi công được bộ nguồn để ứng dụng vào thực tế. Về phía bản thân, em cũng xin cố gắng đầu tư học hỏi để kiến thức ngày càng được củng cố và có thêm những kiến thức mới.

Một phần của tài liệu Khảo sát bộ nguồn P46 và P52 thiết kế máy biến áp (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)