Vai trị các cơng trình đơn vị trong phương án II.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su (Trang 93 - 94)

Chương 4: TÍNH TỐN CÁC PHƯƠNG ÁN 4.1.Tính tốn phương án

4.2.3 Vai trị các cơng trình đơn vị trong phương án II.

+Mương oxi hĩa:

Mương oxi hố là dạng cải tiến của hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học sử dụng bùn hoạt tính. Đặc điểm nổi bậc của mương oxi hĩa là thời gian lưu bùn(STR ) dài nên xử lý chất hữu cơ triệt để. Hệ thống hoạt động theo nguyên lý làm thống mở rộng, sử dụng các thiết bị làm thống đặt nằm ngang. Thiết bị làm thống cung cấp oxi đủ để khuấy trộn và đồng thời tăng khả năng tiếp xúc của vi khuẩn trong bùn hoạt tính với nước thải. Hiệu suất xử lý cao chỉ trong một vài giờ tải lượng ơ nhiễm hữu cơ cĩ thể giảm xuống từ 60-80%. Quá trình sinh học này cĩ thể biểu hiện như sau: Chất hữu cơ + Vi sinh vật + O2 Ỉ CO2 + H2O + NH3 + Năng lượng+Tế bào mới Hay :

Chất thải + Bùn hoạt tính + Khơng khí Ỉ Sản phẩm cuối + Bùn hoạt tính dư Quá trình tuần hồn bùn để duy trì ổn định nồng độ MLSS . Mương oxi hố cĩ thể gồm 1 hay nhiều mương dẫn hình trịn, oval, dạng đường đua (racetrack).

+ Bể lắng ly tâm :

Nước thải sau khi qua mương oxi hĩa được đưa vào bể lắng.Trong bể lắng bùn hoạt tính và nước đã xử lý được tách rời nhau. Nước thải được dẫn sang hệ thống hồ tuỳ nghi. Bùn được tuần hồn trở lại mương oxi hố một để ổn định nồng độ MLSS.Lượng

bùn dư đưa sang sân phơi bùn để tách nước. Bùn khơ thu được dùng sản xuất phân bĩn. Tải trọng bể lắng khoảng 1,2 -1,6 m3/m2/h. Thời gian lưu nước trong bể từ 4-8h

+Hệ thống hồ tuỳ nghi:

Nước thải sau khí ra khỏi bể lắng cĩ nồng độ BOD chưa đạt tiêu chuẩn cho phép. Hệ thống hồ tùy nghi được sử dụng để xử lý tiếp nước thải.Hồ thường gặp trong tự nhiên, được sử dụng rộng rãi nhất trong hồ sinh học. Trong hồ xảy ra 2 quá trình song song: oxy hĩa hiếu khí chất hữu cơ và phân hủy metan cặn lắng. Xét theo chiều sâu hồ chia làm 3 vùng: vùng hiếu khí, vùng trung gian và vùng kị khí

Trong hồ cơ chế xử lý chất thải diễn ra bao gồm cả hai quá trình hiếu khí và kị khí. Hồ cĩ chiều sâu từ 1-2m, thích hợp cho việc phát triển của tảo và các quá trình phân hủy của sinh vật tùy nghi. Ban ngày, quá trình phân hủy các chất hữu cơ xảy ra ở phần trên mặt hồ là hiếu khí, phần dưới đáy là kị khí. Ban đêm, quá trình phân hủy các chất hữu cơ chính xảy ra trong hồ là kị khí. Trong hồ vi khuẩn và rong, tảo sống cộng sinh với nhau. Vi khuẩn sử dụng oxy để thực hiện quá trình phân hủy chất hữu cơ tạo thành khí CO2. Tảo sử dụng CO2 thực hiện quá trình quang hợp tạo oxy. Trong các lồi tảo thì chlorella chiếm ưu thế. Tải trọng hữu cơ tối ưu đối với hồ tùy nghi là 0,03 kg BOD/m3/ngày.

+ Hồ hồn thiện :

Chức năng của hồ là tiếp tục phân hủy các chất hữu cơ và ổn định chất rắn lơ lửng sau hồ tuỳ nghi. Oxy cung cấp cho quá trình oxy hĩa chủ yếu do sự khuếch tán khơng khí qua mặt nước và quá trình quang hợp của tảo, rêu…Tải trọng của hồ tối đa 20 kgBOD/ha/ngày. Thời gian lưu nước trong hồ từ 3 đến 6 ngày. Sau hồ hồn thiện nước thải ra mơi trường đạt tiêu chuẩn xả thải. Hồ hồn thiện cĩ thể sử dụng kết hợp xử lý nước thải với việc thả bèo nuơi cá.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)