3.4.4.1. Tầng nghiệp vụ
Hình 3.33 Mô hình lớp tầng nghiệp vụ
Chương 4. HIỆN THỰC 4.1. Bảo mật thông tin
4.1.1. Bảo mật thông tin trên URL
Các thông tin trên thanh địa chỉ khi chuyển sang các trang điều được mã hóa bằng thuật toán đối xứng như các thông tin: mã sản phẩm, mã nhóm sản phẩm…
Hình 4.35 Bảo mật thông tin trên URL
4.1.2. Bảo mật thông tin thiết lập trong web.config
Sử dụng thuật toán “RSA Protected Configuration” và công cụ “Aspnet_regiis.exe” để mã hóa thông tin kết nối vào CSDL và các khóa mã hóa dữ liệu.
Thông tin chưa mã hóa:
Hình 4.36 Thông tin kết nối vào CSDL trong web.config chưa được mã hóa
Sau khi đã được mã hóa:
Hình 4.37 Thông tin kết nối vào CSDL trong web.config đã được mã hóa
4.1.3. Bảo mật thông tin thẻ tín dụng
Thông tin thẻ tín dụng của khách hàng được lưu trữ trong một class
(CreditCardInfomation) và được bảo mật bằng các thông tin đó được serialize (số hóa)
thành một chuỗi ký tự, sau đó mã hóa bằng thuật toán mã hóa đối xứng trước khi được lưu trữ xuống cơ sở dữ liệu.
Để lấy lại thông tin thẻ tín dụng thì thực hiện ngược lại quá trình.
4.1.4. Bảo mật các thiết lập quan trọng
Các thiết lập của trang web được lưu trữ trong bảng SETTING, đối với những thiết lập quan trọng, thông tin sẽ được mã hóa trước khi được lưu trữ xuống cơ sở dữ liệu. Khi đọc các thông tin thiết lập này lên sẽ căng cứ vào trường ENCRYPTED để xác định xem giá trị có được mã hóa hay không, nếu giá trị đã được mã hóa thì sẽ giải mã.
Hình 4.38 Mã hóa các thiết lập quan trọng trong cơ sở dữ liệu
4.1.5. Sử dụng SSL
Trong quá trình thanh toán, khi người dùng nhập thông tin thẻ tín dụng, hệ thống sẽ kiểm tra xem trang web đã được cấu hình SSL chưa, nếu đã được cấu hình thì hệ thống sẽ tự động chuyển sang giao thức https để bảo mật thông tin.
Thông tin thẻ tín dụng
Serialize (Số hóa)
Mã hóa
4.2. Sơ đồ trang Web
Website Đăng nhập Đăng ký Sản phẩm mới Trang chủ Tất cả sản phẩm Nhóm SP theo nhà sản xuất Chi tiết sản phẩm Nhóm SP theo giá
Giỏ hàng Thông tin
chuyển hàng Thông tin hóa đơn Thông tin Thẻ tín dụng Quản lý thông tin khách hàng Thanh toán
Phần quản trị Cài đặt hệ thống Quản lý Nhân viên Quản lý Sản phẩm Đăng nhập Quản lý Hóa đơn Nhân viên Nhóm Nhân viên Quản lý Máy tính Quản lý Nhóm thiết bị Nhóm SP theo nhà sản xuất
4.3. Một số màn hình
4.3.1. Trang chủ
Hình 4.39 Màn hình trang chủ
4.3.3. Trang nhóm sản phẩm
Hình 4.41 Màn hình trang nhóm sản phẩm
4.3.4. Trang cập nhật giỏ hàng
4.3.5. Trang nhập thông tin chuyển hàng
Hình 4.43 Màn hình trang thông tin chuyển hàng
4.3.7. Trang nhập thông tin thẻ tín dụng
Hình 4.45 Màn hình trang thông tin thẻ tín dụng
4.3.9. Trang quản lý sản phẩm
Hình 4.47 Màn hình trang quản lý sản phẩm
4.3.10. Trang quản lý nhóm sản phẩm
4.3.11. Trang quản lý hóa đơn
Hình 4.49 Màn hình trang quản lý hóa đơn
4.3.12. Trang quản lý nhân viên
Hình 4.50 Màn hình trang quản lý nhân viên
4.3.13. Trang quản lý nhóm và quyền nhân viên
4.3.14. Trang quản lý thiết lập hệ thống
Chương 5. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1. Nhận xét đánh giá
Sau quá trình hơn 2 tháng tìm hiểu và viết đồ án, em đã học hỏi được rất nhiều điều qua đồ án này:
60. Học được thêm các thuật toán mã hóa và bảo mật.
61. Học được các kỹ thuật mới trong lập trình.
62. Học được các kỹ năng viết tài liệu và báo cáo.
Các vấn đề đã làm được trong đồ án:
63. Nêu được ra các thuật toán được sử dụng trong việc
bảo mật web và bảo mật thông tin trong thương mại và thanh toán điện tử.
64. Đưa ra được các vấn đề bảo mật trong xây dựng và
quản lý ứng dụng thương mại điện tử và giải pháp cho các vấn đề đó.
65. Xây dựng được một ứng dụng web thương mại điện
tử tương đối hoàn chỉnh.
66. Tích hợp được thanh toán qua cổng thanh toán điện
tử trong ứng dụng.
67. Thực hiện được các vấn đề bảo mật cơ bản trong
ứng dụng.
Các vấn đề chưa làm được:
68. Chưa đi sâu vào tìm hiểu các thuật toán.
69. Ứng dụng chỉ mới dừng lại ở những chức năng cơ
bản.
70. Chưa đa dạng được các dịch vụ thanh toán, như
5.2. Hướng phát triển
Từ những vấn đề đã làm được và chưa làm được như trên, trong thời gian tiếp theo sẽ phát triển đồ án lên:
71. Đi vào tìm hiểu sâu các thuật toán quan trọng.
72. Mở rộng ứng dụng để tăng tính tiện dụng cho người
dùng.
PHỤ LỤC 1.1. Thiết lập chứng chỉ SSL của Verisign
1.1.1. Các bước thực hiện
1. Tạo file Request Certificate
2. Xin SSL Certificate từ VeriSign.com
3. Cấu hình Trusted Root Certification Authority 4. Import SSL Certificate cho Máy chủ web 5. Kiểm tra kết quả
1.1.2. Chuẩn bị
74. Máy tính cài hệ điều hành Windows XP hoặc
Windows Server 2003
75. Máy đã cài Internet Information Services (IIS)
1.1.3. Thực hiện
1.1.3.1. Tạo Request Certificate
76. Logon Administrator, mở Internet Information
Services (IIS) Manager, bung Web Site, chuột phải Default Web Site, chọn Properties
77. Hộp thoại Default Web Site Properties, qua tab
78. Hộp thoại Welcome to the Web Server Certificate Wizard, chọn Next
80. Trong hộp thoại Delayed or Immediate Request, chọn Prepare the request now, but send it later, chọn Next
82. Trong hộp thoại Organization Information, nhập thông tin như hình bên dưới, chọn Next
83. Trong hộp thoại Your Site’s Common Name, nhập
84. Hộp thoại Geographical Information, nhập thông tin như hình bên dưới, chọn Next
85. Hộp thoại Certificate Request File Name, để mặc
86. Hộp thoại Request File Summary, chọn Next, chọn Finish
87. Trong hộp thoại Default Web Site Properties, chọn
1.1.3.2. Xin SSL Certificate từ VeriSign.com
88. Mở Windows Explorer, copy nội dụng của file
89. Mở Internet Explorer, truy cập địa chỉ
http://www.verisign.com, chọn Free SSL Trial
90. Trong cửa sổ Free SSL Trial Certificate, nhập đằy đủ
92. Cửa sổ tiếp theo, nhập đầy đủ thông tin vào phần Technical Contact, chọn Continue
Trong ô Select Server Platform, chọn Microsoft. Trong ô Select Version, chọn IIS 6.0. Dán nội dung file certreq.txt vào ô Paste Certificate Signing Request (CSR), optained from your
93. Trong ô What do you plan to use this SSL Certificate for?, chọn Web Server, chọn Continue
94. Trong cửa sổ CRS Information, nhập MSOPENLAB vào ô Challenge Phrase và Re-enter Challenge Phrase. Nhập câu hỏi bất kỳ vào ô Reminder Question, chọn Continue
95. Trong cửa sổ Order summary & acceptance, chọn
1.1.3.3. Cấu hình Trusted Root Certification Authority
97. Đăng nhập vào hộp mail, kiểm tra nhận được e-mail
từ Support@verisign.com, chọn vảo link như trong hình bên dưới.
98. Trong trang web của verisign, chọn VeriSign CA
99. Cửa sổ tiếp theo, kéo thanh trượt xuống dưới, chọn
100. Trong cửa sổ Root CA Certificate, chọn Select All, copy tất cả nội dung
102. Mở Internet Explorer, vào Tools, chọn Internet Options, qua tab Content, chọn Certificates
104. Hộp thoại Welcome to the Certificate Import Wizard, chọn Next
105. Hộp thoại File to Import, chọn Browse, trõ đường dẫn đến C:\ca.cer, chọn Next
106. Hộp thoại Certificate Store, chọn Automatically
107. Hộp thoại Security Warning, chọn Yes
1.1.3.4. Import SSL Certificate cho Web Server
108. Đăng nhập vào hộp mail, mở e-mail của
support@verisign.com, copy phần BEGIN CERTIFICATE … như trong hình bên dưới
110. Mở Internet Information Services (IIS) Manager, chuột phải Default Web Site chọn Properties
111. Trong cửa sổ Default Web Site Properties, qua tab
112. Hộp thoại Welcome, chọn Next
113. Hộp thoại Pending Certificate Request, chọn Process
114. Hộp thoại Process a Pending Request, chọn Browse, trõ đường dẩn đến C:\cert.txt
115. Hộp thoại SSL Port, giữ mặc định port 443, chọn
116. Trong hộp thoại Default Web Site Properties, chọn View Certificate
1.1.3.5. Kiểm tra kết quả
118. Mở Internet Explorer, truy cập
1.2. Hàm băm và mã hóa đối
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Electronic Payment Systems for E-Commerce Second Edition, Donal O’Mahony, Michael Peirce, Hitesh Tewari, Artech House, 2001.
2. Security fundamentals for E-commerce, Vesna Hassler, Artech House, 2001. 3. Web Security, Privacy & Commerce 2nd Edition, Simson Garfinkel, Gene
Spafford , O'Reilly, 2001.
4. Programming .NET Security, Adam Freeman, Allen Jones, O'Reilly, 2003. 5. http://www.google.com
6. http://www.wikipedia.org/ 7. http://www.authorize.net 8. http://msdn.microsoft.com.