hàng Đầu t & PHáT TRIểN Việt Nam
2.1.4.1 Môi trờng hoạt động
Năm 2004, tình hình kinh tế xã hội nớc ta tiếp tục phát triển theo chiều hớng tích cực, các mục tiêu cơ bản đợc hoàn thành. Hoạt động kinh tế năm 2004 chịu nhiều ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp từ bối cảnh kinh tế-thơng mại trong và ngoài nớc. Kinh tế thế giới trên đà hồi phục với sự tăng trởng mạnh của các nền kinh tế lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc dù vẫn song hành nhiều nhân tố bất ổn nh nguy cơ khủng bố luôn đe dọa nhiều nền kinh tế lớn, căng thảng chính trị ở Trung Đông và những dịch vụ khác; dịch cúm gia cầm lan rộng, cha đợc khống chế ở nhiều nớc châu á, thiên tai và dịch bệnh ở nhiều nơi trên thế giới. Trong nớc sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tiếp tục tăng trởng. Hoạt động thơng mại có những nét khả quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đạt 26 triệu USD, tăng 29% so với thực hiện năm 2003, đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2001 đến nay. Mức tăng trởng xuất khẩu cao trong năm 2004 là nhân tố quan trọng góp phần đa tốc độ tăng trởng GDP lên 7,6% so với năm 2003; tình hình nhập siêu đã bớc đầu cải thiện so với năm 2003 (giảm gần 4% so với mức nhập siêu năm 2003), góp phần ổn định cán cân thanh toán quốc gia. Tuy nhiên, hoạt động kinh tế vẫn còn những bất cập, thị trờng nớc ngoài vẫn còn rộng lớn cha có sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp Việt Nam, tình trạng mất cân đối giữa các ngành, các vùng. Bên cạnh đó, chỉ số giá tăng cao 9,5%, đây là mức chỉ số giá tiêu dùng tăng cao nhất trong 9 năm qua do tăng giá ở nhóm hàng lơng thực, thực phẩm, tân dợc, một số nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nhất là các nguyên, nhiên liệu nhập khẩu. Ngoài nguyên nhân do giá thế giới của nhiều mặt hàng tăng, còn nguyên nhân do dịch cúm gia cầm.
Tình hình hoạt động kinh tế khả quan với lạm phát duy trì ổn định, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế và tăng mức sống bình quân, tỷ lệ thất nghiệp giảm, tỷ giá hối đoái duy trì tơng đối ổn định, nhờ đó hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn. Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế ngày càng tăng, hầu hết các ngân hàng có tốc độ tăng tr - ởng d nợ cao hơn cao hơn so với tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động. Do vậy, trong năm có thời kỳ các ngân hàng đều ở trong tình trạng căng thẳng về
vốn, đặc biệt là nguồn vốn VND. Nhiều thành phần kinh tế tham gia huy động vốn nh bu điện, bảo hiểm... với nhiều hình thức và lãi suất huy động hấp dẫn. Để cạnh tranh , nhiều ngân hàng đã hạ lãi suất cho vay, tăng lãi suất tiền gửi, các điều kiện cho vay cũng đợc nới lỏng, chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào ngày càng thu hẹp, do đó ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của chính bản thân ngành ngân hàng.
Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều thuận lợi nh vậy, BIDV nói chung và SGD I nói riêng cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể đợc thể hiện qua các chỉ tiêu đạt đợc trong quá trình kinh doanh.
2.1.4.2. Các hoạt động nghiệp vụ của Sở giao dịch trong thời gian qua. * Về công tác huy động vốn