Còn ρlk sai số do độ lệch khuôn Trong trường hợp cụ thể này nó chính là sai lệch về vị trí của các mặt chuẩn (đã gia công ở nguyên công

Một phần của tài liệu Thiết kế qui trình công nghệ gia công thân và nòng ụ động dùng cho máy tiện T18A (Trang 54 - 55)

chính là sai lệch về vị trí của các mặt chuẩn (đã gia công ở nguyên công trước) để gá đặt chi tiết ở nguyên công này, mà sai lệch ấy ảnh hưởng tới vị trí bề mặt cần gia công.

Để gia công mặt đầu trước hết người ta phải gia công mặt 1 để làm chuẩn. Khi gia công mặt 1 người ta dùng mặt 2 làm chuẩn (hình b), vì phương kích thước A vuông góc phương kích thước B nên dung sai δA

không tạo sai số kích thước B.

23 3 1 13H7 H×nh c) ∅ ∅ 13H7 H×nh b) H×nh a) 2,5 A B = 7±0,1 2, 5 B = 10 C = 15 D = 25 3 C = 15 E = 269 F = 284

Khi gia công mặt đầu lỗ ∅60H7 ngoài mặt 1 người ta còn dùng 2 lỗ

∅13H7 để làm chuẩn. Khi gia công 2 lỗ ∅13H7 này người ta sử dụng mặt 3 làm chuẩn. Do vậy, sai số theo phương kích thước B sẽ là tổng của dung sai kích thước C và dung sai kích thước D. Vì mặt 3 là mặt đã gia công tinh nên

δD không đáng kể, coi δB ≈ δC. Khi gia công mặt 3 người ta dùng chuẩn như hình d) nên:

δC = δE + δF. Theo bảng 2.11[1] ta có δE = 1600 µm (E = 269 mm). Theo công thức (3.16)[1] ta có: δF = 2 cn ph δ δ +

Trong đó: δph - dung sai kích thước F = 284 mm của phôi đúc cấp chính xác I và bằng 1600µm (bảng 2.11[1]). Còn δcn - dung sai của kích thước F đạt được sau khi phay mặt phẳng 3. Do phay mặt phẳng 3 đạt cấp chính xác 14÷12 (bảng 2.37[1]), ta có dung sai của kích thước F = 284 mm, cấp chính xác 12 là 520 mm.

Do vậy δF = 16002+520 = 1060 µm.

Từ đó ta có: δB = δC = δE + δF = 1600 + 1060 = 2660 mm. *Tóm lại: ρlk = δA + δB = 0 + 2660 = 2660 µm.

Vậy sai lệch vị trí tương quan và không gian tổng cộng sẽ là:

ρph = 2 2

lk cv ρ

ρ + = 742+26602 = 2661 µm.

+ Sai số gá đặt khi phay thô là: εgd = 2 2

k c ε ε +

Một phần của tài liệu Thiết kế qui trình công nghệ gia công thân và nòng ụ động dùng cho máy tiện T18A (Trang 54 - 55)