Viết một chưong trình có nhiều cách ví dụ như viết một mạch từ trên xuống dưới theo cách này CPU sẽ đọc từng tự theo các chỉ thị trong

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống Kit vi điều khiển 8951 (Trang 69)

- Có chức năng giảm điạ chỉ cuả ô nhớ xuốn g1 đơn vị tương ứng với mỗi lần nhấn Ví dụ muốn tra lại ô nhớ mới vừa nhập là 4000 xem có

viết một chưong trình có nhiều cách ví dụ như viết một mạch từ trên xuống dưới theo cách này CPU sẽ đọc từng tự theo các chỉ thị trong

trên xuống dưới theo cách này CPU sẽ đọc từng tự theo các chỉ thị trong chương trình từ điạ chĩ thấp đến địa chỉ cao và thực hiện chúng cho đến địa chỉ cuối cùng. Trong trường hợp này người đọc rất dễ theo dõi chương trình và nắm được ý đồ cuả người viết, tuy nhiên nó có nhược điểm là kích thước chương trình lớn. Giới hạn cuả phương pháp lập trình tuần tự làm phát sinh một phương pháp lập trình khác là lập trình cấu trúc. Trong chương trình này với những đoạn thường xuyên lặp lại trong chương trình người ta đem chúng ra khỏi chương trình chính chúng có thể được đặt ở đầu hoặc cuối chương trình chính (tuỳ theo phần mềm). Tại một địa chỉ xác định tại nơi chúng ta đem đi được thay bằng lệnh LCALLxxxx. Trong đó xxxx là điạ chỉ chúng ta đặt chương trình được đem đi. Khi gặp chỉ thị này CPU sẽ nhảy đến chỉ thị được đặt sau chỉ thị LCALL và thi hành đoạn chương trình đó. Để quá trình làm việc không bị gián đoạn ở cuối đoạn chương trình ta đặt chỉ thị RET(Return). Khi gặp chỉ thị này CPU sẽ quay về chương trình chính và tiếp tục công việc bị bỏ dở. Phương pháp này khá hiệu quả trong việc giảm kích thước chương trình. Tuy nhiên nó làm cho người sử dụng khó theo dõi chương trình do mất tính liên tục. Để khắc phục nhược điểm này người ta đặt cho mỗi đoạn chương trình như thế một cái tên hay nhãn (Label). Tên đặt phải gíup người đọc hình dung chức năng nhớ rằng đoạn chương trình này có tác dụng dừng chương trình chính trong một khoảng thời gian t nào đó và chúng ta cũng qui định với đoạn chương trình được gọi là nơi chương trình chính đặt dữ liệu xử lý cũng như nơi chương trình chính sẽ lấy kết quả về bằng cách này người đọc chỉ còn nhớ đoạn chương trình được gọi sẽ làm công việc gì và nơi đặt dữ liệu có liên quan.

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống Kit vi điều khiển 8951 (Trang 69)