Tiêu chuẩn DVB-T cĩ một số ưu điểm trội hơn so với tiêu chuẩn ATSC

Một phần của tài liệu 240426 (Trang 77 - 78)

 Dịng truyền bit (TS):

 Ghép được chương trình truyền hình (mỗi chương trình kèm theo nhiều đường tiếng) trên một kênh (1-4 chương trình với chất lượng tốt).

 Dể thay đổi tốc độ (để cân đối về chất lượng và số lượng các chương trình truyền hình trên 1 dịng truyền TS).

 Truyền được nhiều đường radio cùng với 1 đường video.

 Nhiều dịch vụ (tương tác, truyền hình theo yêu cầu VOD,…).

 Độ rộng kênh sĩng mềm dẻo (8 MHz).

 Hệ số BER thấp.

 Thu cố định và thu di động (đến 270 Km/giờ): đều tốt.

 Khả năng dùng mạng SFN: tốt.

 Số lượng các nước sử dụng DVB-T: lớn.

Tuy kết quả thử nghiệm ở Brazil cĩ khác với đánh giá của Singapore (Brazil đánh giá IODB-T tốt hơn DVB-T về kỹ thuật). Nhưng các ưu điểm của DVB-T hồn tồn thoả mãn các tiêu chí nêu trên. Ngồi ra Việt Nam hiện sử dụng độ rộng kênh phát sĩng (truyền hình tương tự) là 8 MHz (tiêu chuẩn D/K); điều này DVB-T đáp ứng tốt. Vấn đề thứ hai là Việt Nam sử dụng mạng điện theo tiêu chuẩn 50 Hz. Vấn đề này cĩ liên quan đến đồng bộ hệ thống truyền hình (từ khâu sản xuất chương trình đến khâu truyền dẫn phát sĩng, hệ PAL cĩ chuẩn 625 dịng/50Hz). Nước gần ta là Singapore đã quyết định dùng tiêu chuẩn DVB-T. Hồng Kơng và Trung Quốc đang nghiên cứu thử nghiệm và cĩ thiên hướng chọn DVB-T.

Với những lý do nêu trên, Việt Nam cần phải chọn sử dụng tiêu chuẩn DVB-T cho truyền hình số của Việt Nam.

Thực tế, việc quyết định chọn tiêu chuẩn phát sĩng là DVB-T cho Việt Nam cũng đồng thời cĩ nghĩa là quyết định chọn tiêu chuẩn truyền dẫn số qua cáp và qua vệ tinh là DVB-C và DVB-S, bởi vì các tiêu chuẩn này đều thuộc họ các tiêu chuẩn DVB.

2.3.2 Sự lựa chọn chuẩn truyền hình số của Việt Nam

Ngày 16 tháng 02 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 22/2009/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sĩng phát thanh, truyền hình đến năm 2020 của Bộ Thơng tin và Truyền thơng trong đĩ cĩ các nội dung cơ bản sau:

 Quy định chuẩn truyền hình số mặt đất của Việt Nam theo bộ tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất của Châu Âu (DVB-T);

 Đến năm 2020 về cơ bản sẽ ngừng phát sĩng truyền hình mặt đất cơng nghệ tương tự để chuyển sang phát sĩng truyền hình mặt đất cơng nghệ số; Ngừng việc sử dụng cơng nghệ truyền hình cáp tương tự trước năm 2020 để chuyển hồn tồn sang cơng nghệ số;

 Chấm dứt hồn tồn việc sử dụng hệ thống truyền hình vơ tuyến nhiều kênh MMDS trên băng tần 2,5 - 2,69 GHz trước năm 2010;

 Quy hoạch băng tần cho hệ thống phát sĩng phát thanh, truyền hình mặt đất:

+ Băng MF (526,25 - 1606,5 KHz): phát thanh AM, phát thanh số;

+ Băng I VHF (54 - 68 MHz): phát thanh FM cơng suất nhỏ, phát thanh số;

+ Băng II VHF (87 - 108 MHz): phát thanh FM, phát thanh số;

+ Băng III VHF (174 - 230 MHz): truyền hình tương tự, truyền hình số và phát thanh số;

+ Băng UHF (470 - 806 MHz): truyền hình mặt đất cơng nghệ tương tự và số. Theo lộ trình số hĩa thì một phần băng tần này sẽ được chuyển đổi sang cho các nghiệp vụ thơng tin vơ tuyến khác;

+ Băng tần L (1.452 - 1.492 MHz): Căn cứ vào điều kiện thực tế, băng tần này cĩ thể được nghiên cứu phân bổ cho phát thanh cơng nghệ số.

3. Cơng nghệ SDTV và HDTV

Để nắm rõ hơn về cơng nghệ truyền hình SD và HD, trước tiên ta tìm hiểu một số các khái niệm, thuật ngữ, … cơ bản sau:

3.1 Một số khái niệm cơ bản về truyền hình

3.1.1 Cơ chế hiện thị màu sắc trên màn hình

Một phần của tài liệu 240426 (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)