Mô hình xây dựng

Một phần của tài liệu Tự động hóa quá trình công nghệ (Trang 44 - 60)

Mô hình .

Sau khi tìm hiểu quá trình tìm hiểu công nghệ cộng với khả năng chút ít của mình em xin mạnh dạng đưa ra một mô hình rủa xửa xe tự động như hình trên.

Tổng quát thì mô hình gồm 6 động cơ:1đ/c băng tải đưa xe vào nhà rửa, 2đ/c điều khiển cửa vào và cửa ra, 1đ/c xả nước, 1đ/c thổi khô. 10 cảm biến được bố trí như hình vẽ và đặc biệt nó được lập trình trên PLC S7_300 của hẵng siemem.

Sơ đồ nguyên lí hoạt động như sau:

*Nguyên lí hoạt động:

Xe vào bài tập kết,chờ đến lượt. Khi đến lượt sẽ đưa lên băng tải, băng tải đưa động cơ vào khu vực rửa, tại khu vực vị trí rửa ôtô được đẩy lên bệ rửa, rửa xong là quá trình làm khô, làm khô xong băng tải lại tiếp tục đưa ôtô ra ngoài. Ô sẽ được đưa vào vị trí tập kết chờ khác nhận.

ChươngVI:Chương trình điều khiển

4.1.Mạch điều khiển và mạch động lực

4.1.1 Mạch điều khiển

*Chọn chế độ làm việc

Mạch chọn chế độ làm việc chúng ta lựa chọn chế độ làm việc tự động. nếu chọn tự động ta ấn Nút At mạch sẽ làm việc ở chế độ tự động. Nếu ấn Ma mạch sẽ làm việc ở chế độ bằng tay.

Hình 4.1 mạch điều khiển chọn chế độ làm việc *Mạch điều khiển quá trình

Ấn nút On hệ thống ở chế độ chờ, khi đưa ôtô lên băng tải xong chúng ta sẽ có hai sự lựa chọn đó là lèm việc tự động hoặc là băng tay. Ấn “At” ta có chế độ làm tự động thì và ngay lập tức băng tải sẽ chạy, chạy gần đế cửa gặp công tác Ht1 cửa sẽ mở băng tải tiếp tục đưa ôtô qua cửa gặp Ht3 thì cửa đóng xuống (Ht2 dừng kéo cửa lên, Ht4 dừng quá trình đóng cửa) ôtô được đưa đến vị trí Ht5 thì băng tải dừng lại và động cơ đẩy sẽ đẩy ôtô lên, gặp Ht6 thì quá trình rửa bắt đầu và động cơ đẩy dừng lại.Sau một thời gian quá trình rửa hoàn thành thì quá trình làm khô lại bắt đầu. quá trình làm khô thực hiện xong thì động cơ đẩy sẽ hạ ôtô xuống và băng tải đưa ôtô ra ngoài bãi chờ. Hoạt động của cửa ra giống quá trình hoạt động của cửa vào.

Hình4.2 mạch điều khiển

Ấn nút Ma thì ta có quá trình hoạt động bằng tay. Để băng tải đưa ôtô vào ta phải ấn và dữ nút ấn MBT ôtô sẽ được đưa vào vị trí rửa, nếu đưa quá ta sẽ ấn MNb để băng tải đưa ôtô đến đúng vị trí. Khi đến vị trí rửa thì ta ấn MĐT ôtô được đẩy lên. Đến vị trí rửa thích hợp ta bỏ tay ra, nếu đẩy quá cao ta lại ấn MĐN khi nào thích hợp thì ta

bỏ ra và ấn nút MR thì động cơ rửa làm việc, khi nào rửa xong ta bỏ tay ra và ấn MK . Làm khô xong ta ấn MĐN để hạ ôtô xuống và ta lại điều khiển băng tải đưa ôtô ra ngoài.

(lưu ý cửa vào và cửa ra đều hoạt động tự động ở cả chế độ tự động và bằng tay)

4.1.2 Mạch động lực:

Mạch động lực của hệ thống như hình bên. Động cơ đầu tiên là động cơ băng tải. băng tải là động cơ 1 chiều và có đảo chiều quay.

Động cơ thứ hai là động cửa vào. Cửa chuyển động lên xuống lên đông này có đảo chiều quay.

Động cơ tiếp thứ 3 là động cơ đẩy. Động cơ này có đảo chiêud quay.

Động cơ thứ tư là động cơ bơm nước rửa. Động cơ không đảo chiều quay.

Động cơ thứ 5 là động cơ làm khô. Động cơ thứ 6 là động cơ điều khiển cửa ra. Động cơ có đảo chiều quay.Tất cả các động cơ đều là động cơ một chiều kích từ độc lập. Hình 4.3 đ/c điện một chiều Ð/cBT Ð/cCV Ð/cÐ Ð/cB Ð/cCR Ð/cLK

4.2 Thực hiện trên S7-300

Với yêu cầu của công nghệ và mô hình đã xây dựng. Ở đây sẽ thực hiện quá trình tự động công nghệ trên S7-300. Không thực hiện quá trình bằng tay.

4.2.1 Sơ đồ kết nối.

Sơ đồ kết nối S7-300 như sau:

Hình 4.4 sơ đồ kết nối S7-300 CPU PLC S7 300 Siemens

Trong đó:

STT Địa chỉ đầu vào Địa chỉ đầu ra

1 ON I0.0 Nút ấn ON K0 Q0.0 Đầu ra điều khiển đ/c băng tải 2 OFF I0.1 Nút ấn OFF K1 Q0.1 Đầu ra điều khiển đ/c mở cửa vào 3 Ht1 I0.2 Công tác hành trình 1 K2 Q0.2 Đầu ra điều khiển đ/c đóng cửa vào 4 Ht2 I0.3 Công tác hành trình 2 K3 Q0.3 Đầu ra điều khiển đ/c đẩy xe lên 5 Ht3 I0.4 Công tác hành trình 3 K4 Q0.4 Đầu ra điều khiển đ/c bơm nước 6 Ht4 I0.5 Công tác hành trình 4 K5 Q0.4 Đầu ra điều khiển đ/c làm khô 7 Ht5 I0.6 Công tác hành trình 5 K6 Q0.6 Đầu ra điều khiển đ/c hạ xe xuống 8 Ht6 I0.7 Công tác hành trình 6 K7 Q0.7 Đầu ra điều khiển đ/c mở cửa ra 9 Ht7 I1.0 Công tác hành trình 7 K8 Q1.0 Đầu ra điều khiển đ/c đóng cửa ra 10 Ht8 I1.1 Công tác hành trình 8 Q1.1 Đầu ra điều khiển đèn ON

11 Ht9 I1.2 Công tác hành trình 9 Q1.2 Đầu ra điều khiển đèn OFF 12 Ht10 I1.3 Công tác hành trình 10 Q1.3 Đầu ra điều khiển đèn sự cố 13 S.cố I1.4 Tiếp điển sự cố

4.2.2 Chương trình lập trình trên S7-300.

Nguyên lí hoạt động của hệ thống như sau:

Đưa xe lên băng tải trước. Ấn On băng tải bắt đầu chạy, đưa ô tô vào phòng rửa xe. Quá trình rửa 5s và quá trình làm khô 5s. Sau đó xe lại được đưa ra ngoài.

Chương trình cụ thể như sau:

Khi gặp sự cố thì M0.0 sẽ tác động các tiếp điểm và toàn bộ hệ thống sẽ dừng hoạt động. khi cần hoạt động lại chúng ta phải khắc phục hoàn toàn sự cố trước.sau đó khởi động lại toàn hệ thống. Có đèn báo sự cố

Netword2:

Ấn nút ON và hệ thống bắt đầu làm việc. OFF hệ thống dừng. mạch có bảo vệ khi gặp sự cố. Có đèn báo ON.

Netword3

Ấn nút OFF hệ thống dừng. Có đèn báo OFF và được bảo vệ khi gặp sự cố.

Netword4

Chỉ cần ấn on là băng tải chạy, băng tải sẽ dừng khi đã đưa ô tô đến vị trí rửa và sau khi làm khô xong băng tải lại tiếp tục đưa xe ra ngoài.

Netword5

Băng tải đưa ô tô vào khi chạm công tác hành trình Ht1 thì cửa vào sẽ được mở. khi cửa được kéo lên vị trí cao nhất (cánh cửa chạm công tác hành trình Ht2) cửa sẽ dừng kéo lên. Động cơ được bảo vệ khi gặp sự cố.

Netword6

Băng tải đưa ô tô vào khi chạm công tác hành trình Ht3 thì cửa vào sẽ được đóng. khi cửa được kéo lên vị trí thấp nhất (cánh cửa chạm công tác hành trình Ht4) cửa sẽ dừng kéo xuống. Động cơ được bảo vệ khi gặp sự cố

Netword7

Băng tải đưa ô tô vào khi chạm công tác hành trình Ht5 thì băng tải dừng ( Netword4) động cơ làm nhiệm vụ đẩy sẽ đẩy ô tô lên. Gặp Ht6 thì dừng đẩy. Động cơ được bảo vệ khi gặp sự cố

Netword8

Khi ô tô được đẩy đến vị trí rửa (gặp Ht6) thì quá trình rửa bắt đầu. thới gian rửa là 5s. Mạch được bảo vệ khi gặp sự cố.

Netword 9:

Sau quá trình rửa là quá trình làm khô. Quá trình làm khô diễn ra trong 5s.

Netword 10:

Đây là quá trình xe được hạ xuống. Khi lúc này băng tải cũng bắt đầu chạy (Netword 4). Mạch được bảo vệ quá tải.

Netword 11:

Quá trình mở cửa ra. Khi băng tải đưa xe đến vị trí chạm vào Ht7. Cửa ra dừng kéo lên khi gặp Ht8. Mạch được bảo vệ khi có sự cố.

Netword 12:

Quá trình đống cửa ra. Khi băng tải đưa xe đến vị trí chạm vào Ht10. Cửa ra dừng kéo xuống khi gặp Ht9. Mạch được bảo vệ khi có sự cố.

4.2.3 Mô phỏng bằng PLC sim

Khởi động PLCsim lên và chúng ta bắt đầu mô phỏng:

Hệ thống ở vị trí sẵng sàng hoạt động. Chọn Run và tác động nút ấn khởi động ta thấy M0.0 có tín hiệu.Q0.0 có tín hiệu (băng tải chạy đưa ô tô vào) , Q1.1 cũng có tín hiệu đè ON sáng báo hiệu mạch đang làm việc, như hình dưới.

Tiếp đó băng tải đưa ô tô chạm vào công tác hành trình 1 (Ht1) cửa vào được kéo lên mở cho ô tô vào (Q0.1 có tín hiệu sáng). Như hình dưới:

Khi cửa vào được kéo lên chạm vào Ht2 (I0.3) thì động cơ kéo cửa lên sẽ dừng hoạt động. Như hình dưới:

Tiếp theo là quá trình kéo cửa xuống khi xe chạm vào Ht3 và dừng khi cánh cửa chạm vào Ht4. Như 2 hình dưới:

Tiếp đó xe gặp hành trình 5 (Ht5 I0.6) xe được đẩy lên, gặp Ht6 (I0.7) động cơ đẩy dừng đẩy, quá trình rửa bắt đầu. Mô phỏng như các hình dưới:

Tiếp theo là quá trình làm khô Q0.5 và T2 sẽ tính thời gian cho quá trình làm khô:

Sau đó xe được đưa xuống và đồng thời băng tải cũng chạy để đưa xe ra ngoài.

Và cuối cùng là quá trình xe đượ đưa ra qua cửa ra cũng tương tự quá trình vào. Mô phỏng bằng các hình dưới đây:

Cửa kéo lên gặp Ht8 (I1.1)

Xe ra gặp Ht10 (I1.3) cửa được kéo xuống:

Và ấn OFF kết thúc các quá trình:

Đèn OFF sáng.

Trường hợp đang hoạt động gặp sự cố thì sẽ dừng tất cả, và phải khắc phạu xong sự cố, khởi động lại thì hệ thống mới hoạt động.

Một phần của tài liệu Tự động hóa quá trình công nghệ (Trang 44 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)