Hàng đợi lưu lượng

Một phần của tài liệu Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS (Trang 46 - 49)

Nhiều hệ thống (đặc biệt là router) hỗ trợ một số dạng hàng đợi thông dụng sau:

3.1.3.a Hàng đợi FIFO (First-in, First-out)

Hàng đợi này truyền gói theo thứ tự, gói đến trước sẽ được truyền trước.

3.1.3.b Hàng đợi WFQ (Weighted Fair Queuing)

Băng thông rỗi được chia cho các hàng đợi tùy thuộc vào trọng số (weight) của

chúng. Xét ví dụ sau: có 12 luồng lưu lượng A,B,.. N và trọng số của chúng được đánh số như hình 37, trong đó: có bốn luồng (D, E, F, G) có trọng số 5, có hai luồng có trọng số 4, còn ở các trọng số khác chỉ có một luồng.

Hình 3.1 : Nhiều luồng cho mỗi lớp lưu lượng

Tổng trọng số: 8 + 7 + 6 + 5(4) + 4(2) + 3 + 2 +1 = 55. Khi đó mỗi luồng có trọng số 5 sẽ nhận được 5/55 băng thông, luồng có trọng số thấp nhất (trọng số 1) sẽ nhận được 1/55 băng thông và luồng có trọng số cao nhất (trọng số 8) nhận được 8/55 băng thông. Tương tự cho các luồng có trọng số khác.

Hình 3.2 : Hàng đợi CQ

CQ cho phép các user chỉ ra phần trăm băng thông khả dụng cho một giao thức đặc biệt nào đó. Ta có thể định nghĩa tối đa đến 16 hàng đợi. Mỗi hàng đợi được phục vụ một cách tuần tự theo phương thức round -robin, truyền phần trăm lưu lượng trên mỗi hàng đợi trước khi chuyển đến hàng đợi kế.

3.1.3.d Hàng đợi PQ (Priority Queuing)

Hình 3.3 : Hàng đợi PQ

nào thuộc lớp có mức ưu tiên thấp hơn. PQ cho phép người quản lý mạng cấu hình bốn thuộc tính lưu lượng là cao (high), thông thường (normal), trung bình (medium) và thấp (low). Lưu lượng đến được gán vào một trong 4 hàng đợi.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w