Tính và chọn quạt cấp khơng khí nĩng cho buồng sấ y

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN XOÀI SẤY TẠI CAM RANH KHÁNH HÒA (Trang 58 - 60)

Quạt cấp khơng khí nĩng cho buồng đốt sẽ chịu tổn thất áp suất do calorifer và buồng sấy và đường ống và co .

¾ Tổn thất áp suất qua calorifer

Khi dịng khơng khí chảy cắt ngang bên ngồi chùm ống, trở lực của mơi chất( kể cả trở lực cục bộ từ hàng ống này đến hàng ống kia) được tính theo cơng thức 2.53[7]

2

. .

p Eu ρ ω

Trong đĩ Eu- tiêu chuẩn Euler 2 1 0,053 1 1 2.0,053 0,5 0,53 2.0,053 1 1 0,053 d s s d − − = = < − −

Theo cơng thức 2.54[7] ta cĩ Eu =1,4(z+1).Re−0,25 (4.39) Theo mục 4.2 ta cĩ Re=2,95.103, thay vào cơng thức 4.39 ta được

3 0,25

2

1,4.(6 1).(2,95.10 ) 1,33

Eu = + − = mmH O

¾ Tổn thất áp suất qua buồng sấy

Khơng khí chạy trong đường ống vào buồng sấy dưới dạng cưỡng bức giữa các khay. Giả sử khoảng cách giữa các khay chứa VLS được xem là một đường ống vì ở mỗi khay ta đều cĩ đặt các cánh chắn giĩ để cưỡng bức hướng khơng khí thổi như ý muốn đo đĩ ta xem khoảng cách giữa 2 khay là một đường ống và chọn tổn thất trên mỗi mét ống là 2Pa.

Chiều dài của tất cả các ống là: Lo = (18+1).1,96 + 2.1,56=40,36 m

Tổn thất trong buồng sấy sẽ là. 40,36.2=80,72 Pa=8,072 mmH2O Vậy cột áp của quạt sẽ là 1,33+8,072=9,4 mmH2O

Lưu lượng thể tích là V=0,86.1,56.0,25=0,3354 m3/s Ta chọn được quạt với các thơng số như sau:

- Lưu lượng thể tích: V=0,3354 m3/s - Áp suất: P=9,4 mmH2O

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS-TSKH Trần Văn Phú, Tính tốn và thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo dục, 2002.

2. PGS-TSKH Trần Văn Phú, Kỹ thuật sấy, NXB Giáo dục, 2008.

3. Th.S Bùi Trung Thành, Giáo trình lý thuyết sấy & tính tốn thiết kế hệ thống sấy, ĐHCN Tp Hồ Chí Minh, 2007.

4. PGS Hồng Đình Tín, Truyền nhiệt và tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001.

5. TS Nguyễn Thanh Hào, Thiết kế lị hơi, NXB ĐHQG Tp.HCM,2009. 6. PGS Hồng Đình Tín – Bùi Hải, Bài tập Nhiệt động học kỹ thuật và truyền

nhiệt, NXB DHQG Tp Hồ Chí Minh, 2004.

7. PGS TS Phạm Văn Trí – Dương Đức Hồng – Nguyễn Cơng Cẩn, Lị cơng nghiệp, NXB KHKT, 1999.

8. Hồng Văn Chước, Kỹ thuật sấy, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999. 9. Hồng Văn Chước, Kỹ thuật sấy, NXB Khoa học kỹ thuật, 1993.

10.Nguyễn Văn Lụa, Kỹ thuật sấy vật liệu, ĐHBK Tp Hồ Chí Minh, 1996.

11.Nguyễn Văn Lụa, Quá trình thiết bị trong cơng nghệ hĩa học (tập 7), ĐHBK Tp Hồ Chí Minh, 1996.

12.Nguyễn Văn May, Kỹ thuật sấy nơng sản và thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002.

13.Dương Minh, Võ Thanh Hồng, Lê Thanh Phong, Kỹ thuật trồng xồi, NXB Nơng nghiệp, 1999. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14.Nguyễn Minh Xuân Hồng, Luận văn tốt nghiệpThử nghiệm quy trình chế biến xồi sấy bằng phương pháp tách nước thẩm thấu đối với giống xồi Ghép”, ĐHNL Tp Hồ Chí Minh, 2000.

15.Lê Ngọc Nhân, Luận văn tốt nghiệpThử nghiệm quy trình chế biến nước xồi từ phụ phẩm trong chế biến xồi sấy”, ĐHNL Tp Hồ Chí Minh, 2000.

16.Nguyễn Thị Kim Màu, Luận văn tốt nghiệpNghiên cứu quy trình chế biến nước trái cây xồi, dứa từ phụ phẩm chế biến xồi sấy của giống xồi Canh Nơng Khánh Hịa”, ĐHNL Tp Hồ Chí Minh, 2004.

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN XOÀI SẤY TẠI CAM RANH KHÁNH HÒA (Trang 58 - 60)