Đối với chớnh quyền địa phương

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Thiệu Hoá - tỉnh Thanh Hoá” docx (Trang 51 - 55)

Cần cú kế hoạch cụ thể triển khai định hướng phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn để cú sự chuyển biến thực sự và từng bước đi vào phỏi triển bền vững, trỏnh tỡnh trạng chung chung dẫn đến sự phỏt triển tự phỏt theo kiểu phong trào, bất chấp sự biến động của thị trường, giỏ cả dẫn đến rủi ro.

Xõy dựng kế hoạch đẩy mạnh nghiờn cứu, ứng dụng, triển khai cụng nghệ sinh học rộng rói trong sản xuất nụng nghiệp, nhất là đối với cõy, con đó được lựa chọn là cú thế mạnh trờn địa bàn. Việc tạo ra những giống vật nuụi, cú chất lượng, năng suất cao, cú giỏ trị kinh tế là hết sức quan trọng trong phỏt triển nụng nghiệp cú hiệu quả và bền vững. Bờn cạnh đú cần chỳ trọng phỏt triển sau thu hoạch, chỳ trọng đến sự liờn kết giữa sản suất nụng sản, chế biến, tiờu thụ sản phẩm nhằm chống thất thoỏt và bảo vệ được chất lượng hàng húa, và tạo nờn chu trỡnh tỏi sản xuất mở rộng thớch ứng với cơ chế thị trường, phat triển vững chắc cú hiệu quả để trả được vốn vay nợ, cú lời, cú tớch luỹ là điều kiện quan trọng để tăng cung vốn và mở rộng tớn dụng.

Liờn kết với cỏc trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội, đại học Nụng lõm, cỏc trường đại học Kinh tế… trong sử dụng đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ

thuật, chuyờn gia kinh tế nghiờn cứu hỗ trợ cỏc đề ỏn phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn; đồng thời cú chớnh sỏch thu hỳt cỏc sinh viờn là con em trong huyện sau khi tốt nghiệp đại học về cụng tỏc tại quờ hương. Cần học tập kinh nghiệm và sớm cú kế hoạch tạo được sự liờn kết giữa 4 nhà: Nhà nụng – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học – nhà ngõn hang nhằm tạo nờn sức mạnh tổng hợp thỳc đẩy nhanh, vững chắc sự nghiệp CNH – HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.

Nhanh chúng hiện đại hoỏ cơ sở hạ tầng nụng thụn, hoàn thành cỏc cụng trỡnh thuỷ nụng phục vụ tưới tiờu cho cõy trồng, cơ giới hoỏ sản xuất nụng nghiệp. Cải tiến chương trỡnh tập huấn khuyến nụng thiột thực, sõu rộng và cú hiệu quả. Tiếp tục thực hiện việc đồn điền, đổi thửa tạo vựng thõm canh sản xuất, tao điều kiờn sản xuất quy mụ lớn trong nụng nghiệp.

Đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận “quyền sử dụng đất” và “quyền sở hữu nhà ở” để khỏch hàng cú đủ điều kiện cần thiết khi vay vốn NH đỏp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.

KẾT LUẬN

Cú thể núi, việc nghiờn cứu về vấn đề CLTD núi chung và đặc biệt là CLTD đối với HSX khụng phải là vấn đề mới, nhưng chưa bao giờ hết cần thiết, bởi tớn dụng là snr phẩm chủ yếu của NHTM. Để thực sự thớch ứng với những thay đổi của nền kinh tế, hoạt động tớn dụng của NHTM luụn cần phải cú những sự đổi mới cho phự hợp và kịp thời.

Trong tiến trỡnh hội nhập của nước ta hiện nay, nụng nghiệp nụng thụn đang tường bước đổi thay, nhu cầu về vốn của người dõn để đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh trong tỡnh hỡnh mới tăng lờn nhanh chúng. Chớnh vỡ thế, yờu cầu đặt ra đối với cỏc NH, đặc biệt là cỏc chi nhỏnh NHNo Việt Nam là vừa phai đỏp ứng nhu cầu về vốn của khỏch hàng, đồng thời phải cải thiện CLTD. Đõy là điều kiện cần thiết để thực hiện chủ trương cơ cấu lại NH ở nuớc ta hiện nay, đồng thời làm tiền đề giỳp NHTM hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Trờn cơ sở xỏc định con đuờng tồn tại duy nhất và lõu dài của mỡnh là “nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn”, chi nhỏnh NHNo & PTNT huyện Thiệu Hoỏ đang tớch cực đổi mới nhằm phục vụ khỏch hàng tốt hơn, nõng cao CLTD để từng bước khẳng định vị thế và uy tớn của mỡnh trờn địa bàn huyện.Qua việc mở rộng đầu tư tớn dụng, NH đó phần nào tỏc động đến nếp nghĩ, nếp sinh hoạt của người dõn, giỳp cỏc HSX xoỏ đúi giảm nghốo, giải quyết cụng ăn việc làm, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng sản xuất hàng hoỏ, sớm thớch nghi với nền kinh tế thị trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bựi Thiện Nhiờn (2003), “Một số quan điểm về chiến lược cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn với định hướng đầu tư vốn của cỏc tổ chức tớn dụng”, Tạp chớ Ngõn hàng số 12, tr 43-44.

2. CEP (2005), “Tham luận hội thảo tài chớnh vi mụ”, Việt Nam.

3. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, NXB chớnh trị quốc gia , Hà Nội.

4. Đinh Ngọc Thạch (2003), “Vai trũ của NHTM đối với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa - hiện đại hoỏ ở Việt Nam”, Tạp chớ Ngõn hàng, số 10,tr 30-32.

5. Đỗ Tất Ngọc, Đoàn Chương (2005), “Sự hỡnh thành và phỏt triển của tớn dụng Ngõn hàng đối với nền kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chớ Ngõn hàng, số 11, tr 48-51.

6. NHNo & PTNT Việt Nam (2004), “Sổ tay tớn dụng”, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Hưng (2007), “Phõn loại khỏch hàng trong quản trị rủi ro tớn dụng của NHNo & PTNT Việt Nam”, Tạp chớ khoa học và đào tạo Ngõn hàng, số 62, tr 34-36.

8. Nguyễn Văn Lõm (2007), “Cho vay vốn kinh tế hộ sản xuất ở vựng Đụng Nam Bộ của NHNo & PTNT Việt Nam”, Tạp chớ khoa học và đào tạo Ngõn hàng, số 62, tr 37-40.

9. Nguyễn Văn Phận (2007), “Giải phỏp mở rộng tớn dụng Ngõn hàng, gúp phần đỏp ứng nhu cầu vốn để phỏt triển kinh tế nụng nghiệp-nụng thụn tỉnh Đăk Lăk”, Tạp chớ Ngõn hàng, số 19, tr 47-50.

10. Trịnh Hữu Đản, Vũ Hiền (1998), “Nghị quyết Trung ương IV (khoỏ VIII) về vấn đề tớn dụng nụng nghiệp - nụng thụn”, NXB chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Thiệu Hoá - tỉnh Thanh Hoá” docx (Trang 51 - 55)