Ngôn ngữ lập trình

Một phần của tài liệu 226535 (Trang 71 - 73)

Về một cấu trúc ch−ơng trình và ph−ơng pháp lập trình thì đối với các loại thiết bị điều khiển logic khả trình PLC đều có sự giống nhau. Nếu có khác nhau là do giữa các thiết bị của các hãng có cách đánh địa chỉ, ô nhớ… khác nhau. Do đó nếu ta hiểu biết sâu về ngôn ngữ lập trình của thiết bị của hãng này thì cũng sẽ dễ dàng làm quen và lập trình cho thiết bị của hãng khác. Đối với các thiết bị của Siemens nói chung và thiết bị PLC S7 – 200 nói riêng thì có 3 ngôn ngữ lập trình cơ bản thích hợp với những ng−ời có thói quen lập trình khác nhau, đó là :

- Ngôn ngữ lập trình văn bản STL (Statement. List ). - Ngôn ngữ hình thang LAD (Ladder Logic ).

a) Ngôn ngữ lập trình văn bản (STL):

STL: Statement List hay còn gọi là ngôn ngữ liệt kê lệnh. Ngôn ngữ ngôn ngữ này thích hợp với những ng−ời có thói quen lập trình bằng các ngôn ngữ bậc cao nh− C/C++, Pascal… Một ch−ơng trình đ−ợc ghép bởi nhiều câu lệnh theo một thuật toán nhất định, mỗi lệnh chiếm một hàng và có cấu trúc chung:

Ví dụ: “Tên lệnh” + “Toán hạng” A I0.0

b) Ngôn ngữ lập trình hình thang (LAD):

LAD là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ hoạ thích hợp với ng−ời quen thiết kế mạch điều khiển logic.

Để hiểu rõ và có thể lập trình tốt bằng ngôn ngữ LAD ta phải hiểu những thành phần cơ bản dùng trong LAD t−ơng ứng vơia các thành phần của bảng điều khiển bằng rơle, trong ch−ơng trình LAD các phần tử cơ bản dùng để biểu diễn lệnh logic nh− sau:

Tiếp điểm: Mô tả các tiếp điểm của rơle

Cuộn dây: Mô tả Rơle đ−ợc mắc theo chiều dòng điện ( )

Hộp (box): Biểu diễn các bộ định thời, bộ đếm và các hàm toán học khác.

Mạng LAD: Là các đ−ờng nối các phần tử thành một mạch hoàn chỉnh, đi từ nguồn bên trái sang đ−ờng nguồn bên phải.

Ví dụ:

Tiếp điểm th−ờng mở

Tiếp điểm th−ờng đóng

c) Ngôn ngữ hình khối FBD

Đây cũng là một ngôn ngữ đồ hoạ dành cho ng−ời có thói quen thiết kế mạch điều khiển số. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của ngôn ngữ là bắt đầu thiết kế từ đầu ra sau đó đi ng−ợc trở lại để tìm đầu vào nên khó cho bài toán có nhiều đầu vào ra. Do đó ngôn ngữ này ít đ−ợc dùng so với 2 ngôn ngữ trên.

Nhận xét: STL là ngôn ngữ mạnh nhất trong 3 loại ngôn ngữ trên. một ch−ơng trình viết trên LAD hoặc FBD có thể chuyển đ−ợc sang dạng STL nh−ng ng−ợc lại thì có thể không. Trong STL có nhiều lệnh không có trong LAD hoặc FBD.

Một phần của tài liệu 226535 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)