Việc đổi mới và sắp xếp các DNNN nhằm tăng cờng và đẩy mạnh doanh nghiệp nhà nớc bao gồm những nội dung cơ bản sau:
Trong hơn 10 năm qua, cả nớc đã cổ phần hóa đợc 2210 DNNN. Riêng năm 2004, cổ phần hoá đợc 715 DNNN. Sau khi cổ phần hoá, 90% DNNN hoạt động có hiệu quả với vốn điều lệ tăng 44%, doanh thu tăng 23,6%, lợi nhuận tăng 40%, nộp
ngân sách tăng 25%, thu nhập ngời lao động tăng 11,84%, cổ tức bình quân tăng 17,11%, số lao động tăng 7%. Cổ phần hoá không những xoá đợc bao cấp ,bù lỗ của nhà nớc trong doanh nghiệp cổ phần hoá mà còn huy động vốn xã hội để mở rộng đầu t gần 10.000 tỷ đồng.
Ngày 9/8/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 153 để thể chế hoá luật DNNN sửa đổi. Đã có 47 Tổng công ty và công ty đợc chính phủ cho phép xây dựng đề án nhng đến ngày 31/12/2004 mới có 36 đề án đợc phê duyệt.
Hiện tại, Tổng công ty Bu chính Viễn thông đang trong lộ trình để trở thành Tập đoàn Bu chính Viễn thông theo Quyết định 58 CP ban hành ngày 22/3/2005. Một số tổng công ty thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khác nhiều tiềm năng nh: Hàng không, Xây dựng, Thơng mại, Văn hoá… liệu có thành Tập đoàn kinh tế hay không còn cần đến sự nỗ lực và phấn đấu rất nhiều của các Tổng công ty này chứ không phải ở ý chí chủ quan.
Nếu thực hiện thành công các dự án đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt thì đến cuối năm nay, cả nớc chỉ còn khoảng 1900 DNNN. (Chiếm phần lớn trong số đó vẫn là những DNNN hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ công ích và những lĩnh vực then chốt khác). Mặc dù số lợng giảm nhng quy mô DNNN lớn hơn nhiều. Bình quân vốn một doanh nghiệp năm 2001 là 25 tỷ đồng thì đến năm 2004 là 60 tỷ đồng. Số doanh nghiệp vốn dới 5 tỷ đồng chiếm 60% năm 2001 thì nay chỉ còn khoảng 40%. Hầu hết vốn nhà nớc tập trung vào tay tập đoàn kinh tế và Tổng công ty nhà nớc nhằm tăng c- ờng lực lợng kinh tế nòng cốt và công cụ vật chất để nhà nớc thực hiện điều tiết thị tr- ờng, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo hiệu quả xã hội, sức cạnh tranh và hội nhập.
Lộ trình cải cách DNNN trong giai đoạn tới là hình thành khoảng 5 đến 6 Tập đoàn kinh tế mạnh nh Bu chính viễn thông, Xi măng, Hàng không, Điện lực, Dầu khí, Xây dựng, củng cố 40 đến 50 Tổng công ty nhà nớc đúng tầm đủ lực, số còn lại thực hiện cổ phần hoá trong đó nhà nớc giữ cổ phần chi phối bằng cơ chế chủ quản để đảm bảo sức cạnh tranh trong hội nhập.
Để hoàn thành lộ trình sắp xếp DNNN vào cuối năm 2005 nh theo kế hoạch đã đề ra, cần thực hiện những giải pháp sau:
-Việc hình thành và phát triển các Tập đoàn kinh tế phải sử dụng biện pháp thị trờng chứ không phải biện pháp hành chính. Việc hình thành các Tập đoàn kinh tế cần sự hỗ trợ của Chính phủ nhng chính phủ phải áp dụng các quy tắc thị trờng và hỗ trợ bằng các chính sách thuế và tài khoá. Việc quản lý các Tập đoàn kinh tế đi đôi với quá trình mở rộng quy mô của Tập đoàn kinh tế.
-DNNN thuộc các Tổng Công ty cần sự tập trung chỉ đạo của Ban chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ liên quan đến Tổng công ty, chuyển những DNNN còn lại thuộc diện nhà nớc cần nắm giữ 100% vốn sang hoạt động theo mô hình công ty TNHH một thành viên theo yêu cầu luật DNNN sửa đổi hiệu lực này 1/7/2004.
-Hoàn thành thí điểm Tổng Công ty, Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, đánh giá và mở rộng, tạo điều kiện Công ty khắc phục những nhợc điểm và khó khăn. Tránh việc chuyển đổi tràn lan, hình thức, hoặc các Công ty con núp bóng trốn cổ phần hoá. Khắc phục cơ chế quản lý điều lệ không rõ ràng gây ách tắc sản xuất kinh doanh.
-Kiên quyết phá sản giải thể DNNN làm ăn thua lỗ, trốn trách nhiệm tài chính
4.7.Phát triển những lĩnh vực dịch vụ cơ sở hạ tầng then chốt
Dịch vụ hạ tầng là dịch vụ đầu vào quan trọng nhất cho toàn bộ lĩnh vực dịch vụ và tổng thể nền kinh tế quốc dân, có tác dụng hỗ trợ cho tất cả các loại hình kinh doanh và phát triển đợc lĩnh vực dịch vụ cơ sở hạ tầng sẽ nâng cao đợc năng lực cạnh tranh cho các ngành dịch vụ khác và nền kinh tế. Có nhiều dịch vụ cơ sở hạ tầng nh giao thông vận tải, xây dựng, tài chính, ngân hàng, bu chính viễn thông,...
- Dịch vụ giao thông vận tải: Đầu t để duy trì, củng cố, nâng cấp và phát triển có trọng điểm cơ sở vật chất hạ tầng giao thông vận tải. Hình thành một số cảng biển theo mô hình cảng mở, từng bớc gia tăng dịch vụ chuyển tải. Từng bớc mở cửa thị tr- ờng, thu hút sự tham gia của các hãng hàng không quốc tế.
- Dịch vụ xây dựng: Tạo lập khuôn khổ pháp lý và động lực thúc đẩy phát triển các hoạt động đầu t xây dựng, hình thành thị trờng xây dựng với quy mô ngày càng rộng lớn, đa dạng, phong phú; tiếp tục mở rộng phân cấp, xác định rõ quyền và trách
nhiệm của các chủ thể tham gia xây dựng nhằm bảo đảm chất lợng, hiệu quả xây dựng.
- Dịch vụ bu chính, viễn thông: Xây dựng, phát triển mạng lới bu chính viễn thông và công nghệ thông tin rộng khắp theo hớng hiện đại, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của các dịch vụ nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin theo những mục tiêu của Chiến lợc phát triển Bu chính - Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
- Dịch vụ khoa học công nghệ: Tập trung phát triển mạnh các loại hình dịch vụ khoa học công nghệ nhằm phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nh các hoạt động liên quan tới bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; các hoạt động hỗ trợ chuyển giao công nghệ, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, trình diễn công nghệ; các dịch vụ về thông tin, t vấn khoa học công nghệ, môi giới, xúc tiến công nghệ; các loại hình tổ chức hỗ trợ ơm tạo công nghệ, khởi lập doanh nghiệp; từng bớc xây dựng thị trờng chuyển giao công nghệ. Các hoạt động đào tạo, huấn luyện cán bộ kỹ thuật, bồi dỡng và nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh.
Trong tất cả các lĩnh vực dịch vụ cơ sở hạ tầng thì dịch vụ tài chính ngân hàng đợc coi là dịch vụ nền tảng tạo nên sức mạnh thực sự của nền kinh tế:
-Dịch vụ ngân hàng: Đẩy mạnh việc hiện đại hóa hệ thống thanh toán qua ngân hàng, tăng cờng các tiện ích ngân hàng nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả cá nhân ngời tiêu dùng, sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, hạn chế việc sử dụng tiền mặt trong quan hệ thơng mại, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút kiều hối. Nâng cao khả năng huy động vốn của các ngân hàng th- ơng mại, đặc biệt là các nguồn vốn trung và dài hạn, đồng thời đơn giản hóa các quy trình, thủ tục nhằm tiếp tục mở rộng các hoạt động cấp tín dụng theo hớng an toàn, hiệu quả phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn cho mục tiêu tăng trởng kinh tế. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại trong nớc, chuẩn bị cho quá trình hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực, nhất
là khi thực hiện các cam kết theo Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và các cam kết sau khi gia nhập WTO.
- Dịch vụ tài chính: Tạo môi trờng thuận lợi cho các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng tài chính và dịch vụ tài chính; điều chỉnh cơ chế, chính sách để thị trờng tài chính và thị trờng dịch vụ tài chính hoạt động phù hợp với điều kiện của nền kinh tế và thực hiện các cam kết quốc tế về tài chính và dịch vụ tài chính. Vì vậy cầntập trung hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính, đặc biệt là chính sách tài chính doanh nghiệp, phát triển thị trờng dịch vụ tài chính, hỗ trợ kinh doanh sẽ đợc đẩy mạnh nhằm hỗ trợ cho các hoạt động đầu t, bao gồm dịch vụ bảo hiểm, kiểm toán - kế toán, t vấn thuế. Thị trờng vốn cũng sẽ đợc nghiên cứu phát triển để tạo khung pháp lý cho các doanh nghiệp huy động vốn trên thị trờng trái phiếu và cổ phiếu, thực hiện chế độ công khai và minh bạch chính sách, tạo lòng tin với các nhà đầu t.
Kết luận
Một trong những quy định khi trở thành thành viên chính thức của WTO là Việt Nam phải thực hiện mở cửa thị trờng nội địa, khuyến khích cạnh tranh, chống độc quyền, hiện đại hoá trong nhiều lĩnh vực dịch vụ. Xây dựng đợc một thị trờng dịch vụ hiện đại chất lợng cao là bớc chuyển biến cơ bản tạo nên sự khác biệt giữa nền kinh tế đang phát triển và nền kinh tế phát triển.
Trong quá trình củng cố, tăng cờng và phát triển thị trờng dịch vụ, Việt Nam chắc chắn sẽ gặp nhiều thách thức về chính trị, t tởng do hạn chế về khả năng điều tiết, thiếu cọ xát với cạnh tranh quốc tế, nền kinh tế thị trờng của Việt Nam ở trình độ thấp và đang trong quá trình hình thành… Thực hiện quá trình CNH, HĐH đất nớc, phát huy nội lực của cả dân tộc cũng nh tăng cờng thể chế thị trờng, giảm độc quyền, tăng cờng tính cạnh tranh,... sẽ tạo ra những chuyển biến trong ngành dịch vụ đồng thời tăng cờng sức sống, tạo đà cho kinh tế Việt Nam đạt đợc những thành tựu mới trong phát triển và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Tài liệu tham khảo chính
1. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia - Viện kinh tế thế giới, TS Phạm Thái Quốc: Trung Quốc- Quá trình CNH trong 20 năm cuối thế kỷ XX, NXB Khoa học xã hội, 2001
2. Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc, TS Nguyễn Kim Bảo: Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc giai đoạn năm 1992 - 2010, NXB KHXH, 2004
3. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, PGS TS Nguyễn Văn Hồng: Trung Quốc - Cải cách mở cửa những bài học kinh nghiệm, NXB Thế giới 2003
4. Việt Nam trong thế kỷ XX - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phục vụ CNH, HĐH 5. Christine Hope, Alan Muhle: Doanh nghiệp dịch vụ - Nguyên lý điều hành,
NXB thống kê, 2001.
6. Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Phạm Văn Dũng: Kinh tế Chính trị tập 1 và tập 2, NXB ĐHQGHN, 2002
7. Viện nghiên cứu hành chính, TS Lê Chi Mai: Chuyển giao dịch vụ công cho các cơ sở ngoài nhà nớc. Vấn đề và giải pháp, NXB Lao Động - Xã hội, 2002 8. Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung Ương, TS Đinh Văn Ân: Việt Nam
tích cực gia nhập WTO trong một số lĩnh vực dịch vụ: Bu chính Viễn thông, Du lịch, Bảo hiểm, Y tế, NXB CIEM, 2003
9. T liệu thống kê Kinh tế - Xã hội 64 tỉnh và thành phố Việt Nam, NXB Thống kê, 2005
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng 1. tổng Quan ngành dịch vụ và sự phát Triển của ngành dịch vụ...4
1.1. Khái niệm, đặc điểm của dịch vụ...4
1.2. Các loại hình dịch vụ ...6
1.3.Tính tất yếu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển ngành dịch vụ...8
1.4.Vai trò và tầm quan trọng của ngành dịch vụ trong nền kinh tế hiện đại...11
Chơng 2: phát triển ngành dịch vụ ở trung quốc bài học kinh – nghiệm đối vơi Việt Nam...18
2.1.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH - tiền đề phát triển ngành dịch vụ hiện đại ở Trung Quốc ...18
2.2.Chính sách và biện pháp phát triển ngành dịch vụ ở Trung Quốc...21
2.3.Những thành tựu và những tồn tại trong phát triển lĩnh vực dịch vụ ở TrungQuốc ...25
2.4.Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển dịch vụ ở Trung Quốc...31
Chơng 3: phát triển ngành dịch vụ ở Việt Nam...35
3.1. Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ ở Việt Nam...35 3.2.Thời cơ và thách thức khi phát triển ngành dịch vụ trong nền kinh tế
hiện đại ...39
3.3. Những nỗ lực của Việt Nam nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành và mở cửa lĩnh vực dịch vụ ...49
Chơng 4.Một số giải pháp phát triển lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam ...57
4.1. Xây dựng và vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN...58
4.2. Tiếp tục thực hiện công cuộc CNH, HĐH đất nớc...60
4.3. Giảm tối đa tình trạng tham nhũng...61
4.4. Thực hiện mở cửa thị trờng dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh của lĩnh vực dịch vụ...61
4.5.Hoàn chỉnh khung pháp lý trong lĩnh vực dịch vụ ...63
4.6. Cải cách DNNN đặc biệt là các DNNN kinh doanh dịch vụ...64
4.7. Phát triển những lĩnh vực dịch vụ cơ sở hạ tầng then chốt...66
Kết luận...69