Thiết kế hệ thống

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ xử lý tổng hợp kết quả điều tra lao động, việc làm (Trang 29 - 32)

1.Thiết kế cơ sở dữ liệu lô gíc từ thông tin đầu ra

Xác định các tệp cơ sở dữ liệu trên cơ sở thông tin đầu ra của hệ thống và là phơng pháp cổ điển và cơ bản của việc thiết kế cơ sở dữ liệu. Bao gồm các bớc sau:

Bớc 1. Xác định các đầu ra

- Liệt kê tàon bộ các thông tin đầu ra

- Nội dung, khối lợng, tần xuất và nơi nhận của chúng

Bớc 2. Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ra từng đầu ra.

Liệt kê các phần tử thông tin đầu ra

- Trên mỗi thông tin đầu ra bao gồm các phần tử thông tin đợc gọi là các thuộc tính. Đánh dấu các thuộc tính lặp - Thuộc tính có thể nhận nhiều giá trị dữ liệu.

- Đánh dấu các thuộc tính thứ sinh - là những thuộc tính đợc tính toán ra hoặc suy ra từ các thuộc tính khác.

- Gạch chân các thuộc tính khoá cho thông tin đầu ra. - Loại bỏ các thuộc tính thứ sinh khỏi danh sách. Thực hiện chuẩn hoá mức một 1(1.NF)

- Chuẩn hoá mức 1 quy định rằng, trong mỗi danh sách không đợc phép chứa những thuộc tính lặp. Nếu có thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tính lặp đó ra thành các danh sách con, có một ý nghĩa dới góc độ quản lý.

- Gắn thêm cho nó một tên, tìm cho nó một thuộc tính định danh riêng và thêm thuộc tính định danh của danh sách gốc.

Thực hiện chuẩn hoá mức 2(2NF)

- Chuẩn hoá mức 2 (2NF) quy định rằng, trong một danh sách mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chứ không chỉ phụ thuộc vào một phần của khoá. Nếu có sự phụ thuộc nh vậy thì phải tách những thuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khoá thành một danh sách con mới.

- Lấy bộ phận khoá đó làm khoá cho danh sách mới. Đặt cho danh sách mới này một tên riêng cho phù hợp với nội dung của các thuộc tính trong danh sách.

Thực hiện mức chuẩn hoá mức 3(3NF)

- Chuẩn hoá mức 3 quy định rằng, trong một danh sách không đợc phép có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính. Nếu có thuộc tính Z phụ thuộc hàm vào thuộc tính Y và Y phụ thuộc hàm vào thuộc tính X thì phải tách chúng vào 2 danh sách chứa quan hệ Z, Y và danh sách chứa quan hệ Y với X.

- Xác định khoá và tên cho mỗi danh sách mới.

2. Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phơng pháp mô hình hoá 2.1 Khái niệm cơ bản.

Thực thể. Thực thể trong mô hình lô gíc dữ liệu đợc dùng để biểu diễn những đối tợng cụ thể hoặc trừu tợng trong thế giới thực mà ta muốn l trữ thông tin về chúng.

Liên kết: Một thực thể trong thực tế không tồn tại độc lập với các thực thể khác. Có sự liên hệ qua lại giữa các thực thể khác nhau. Khái niệm liên kết hay quan hệ đợc dùng để trình bày, thể hiện những mối liên hệ tồn tại giữa các thực thể.

2.2 Mức độ liên kết

Ngoài việc biết thực thể này liên kết với thực thể khác ra sao, còn phải biết có bao nhiêu lần xuất thực thể A tơng tác với mỗi lần xuất thực thể B và ngợc lại.

Liên kết Môt - Một (1@1)

Một lần xuất của thực thể A đợc liên kết với chỉ một lần xuất của thực thể B và ngợc lại.

Liên kết Một - Nhiều (1@N)

Mỗi lần xuất của thực thể A đợc liên kết với một hoặc nhiều của thực thể B và mỗi lần xuất của thực B chỉ liên kết với duy nhất một lần xuất của thực thể A.

Liên kết Nhiều - Nhiều(N@M)

Mỗi lần xuất của thực thể A đợc liên kết với một hoặc nhiều của thực thể B và mỗi lần xuất của thực thể B đợc liên kết với một hoặc nhiều lần xuất của thực thể A.

2.3 Chuyển đổi mối quan hệ2.3.1 Quan hệ một chiều 2.3.1 Quan hệ một chiều

- Quan hệ 1@1: trong trờng hợp này ta chỉ tạo ra một tệp chung duy nhất để biểu diễn thông thực thể đó. Khoá của tệp là định danh của thực thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan hệ 1@N : Từ một quan hệ 1@N ta tạo ra một tệp thể hiện kiệu hực thể đó. Khoá của bảng là thuộc tính định danh của thực thể. Quan hệ sẽ đợc thể hiện bằng cách nhắc lại kha nh là một thuộc tính không khoá.

- Quan hệ N@M : mỗi quan hệ này đợc chuyển thành hai tệp:

một tệp thể hiện thực thể và một tệp thể hiện quan hệ. Khoá của tệp quan hệ đợc cấu thành từ hai định danh của hai thực thể.

2.3.2 Quan hệ 2 chiều

- Quan hệ 1@1 : Đối với quan hệ nh vậy cần phải tạo ra hai tệp ứng với hai thực thể.

- Quan hệ 1@N : Trờng hợp này tạo ra 2 tệp, mỗi tệp ứng với một thực thể. Khoá của tệp ứng với thực thể có số mức quan hệ 1 đợc dùng nh khóa quan hệ trong tệp ứng với thực thể có mức N. Khoá quan hệ có thể nhận giá trị rỗng nếu thực thể có số mức N là tuỳ chọn trong quan hệ. - Quan hệ N@M : Trong trờng hợp này ta phải tạo ra hai tệp mô tả hai thực thể và một tệp tả quan hệ. Khoá của tệp mô tả quan hệ đợc tạo thành bởi việc ghép khoá của các thực thể tham gia vào quan hệ.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ xử lý tổng hợp kết quả điều tra lao động, việc làm (Trang 29 - 32)