hiện XOR với văn bản thô rồi phát lên giao diện vô tuyến. Luồng khóa KS của bộ mật mã hóa là duy nhất đối với từng khối. Với các thông số đầu vào khác nhau ta sẽ thu được ở đầu ra các KS khác nhau.
Vì thế cả phía phát lẫn phía thu phải đồng bộ bằng cùng một bộ đếm tại mọi thời điểm để tạo ra cùng một COUNT-C, bằng không không thể giải mật mã hóa được. Đồng thời, cả USIM và RNC phải sử dụng đồng thời cùng một giải thuật mật mã. USIM thông báo cho RNC về các giải thuật mật mã mà nó hỗ trợ.
RNC sau đó chọn giải thuật mật mã sẽ sử dụng theo ưu tiên của nhà khai thác và Văn bản được mật mã Văn bản được mật mã f8 COUNT-C BREAKER DIRECTION LENGTH CK f8 COUNT-C BREAKER DIRECTION LENGTH CK
Văn bản thô KS KS Văn bản thô
quy định địa phương. Quá trình này được gọi là nhận dạng giải thuật mật mã (UEA).
3.5.3 Sử dụng hàm f9 để tính toán mã toàn vẹn
Hàm toàn vẹn (f9) được sử dụng để bảo vệ toàn vẹn các bản tin. Bảo vệ toàn vẹn là bắt buộc trong 3G UMTS cho các bản tin báo hiệu, hàm f9 được sử dụng giống như AUTN và AUTS. Nó bổ sung “các dấu ấn” vào các bản tin để đảm bảo rằng các bản tin này được tạo ra tại nhận dạng hợp lệ. Nó cũng đảm bảo rằng bản tin không phải là giả mạo. Quá trình kiểm tra toàn vẹn bản tin bằng hàm toàn vẹn f9 được mô tả trong hình sau:
Hình 3.8 Nhận dạng toàn vẹn bản tin với sử dụng hàm toàn vẹn f9.