Operational Amplifier (Op-amp)

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu việc chuyển đổi qua lại giữa hai miền tín hiệu (Trang 64 - 74)

4. THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG CÁC KHỐI TRÊN CADENCE

4.4.1. Operational Amplifier (Op-amp)

Opamp được cấp 2 nguồn đối xứng Vdd và Vss, có 2 ngõ vào Vi+: ngõ vào không đảo , Vi- : ngõ vào đảo và 1 ngõ ra Vo.

Mạch opamp thường được dùng để xử lý các tín hiệu tương tự hoặc xung. Mạch thực hiện các phép tính cơ bản như : cộng, trừ , tích phân, vi phân, lấy logarit, hoặc thực hiện các chức năng như dao động hình sin, ổn áp ,ổn dòng, so sánh. Sau đây là sơđồ khối op-amp hai tầng

Hình4. 39 Sơđồ khối OpAmp hai tầng

Đối với mạch two stage opamp sẽđược dùng để khuyếch đại 2 lần qua 2 tầng , với hệ số khuyếch đại tầng 1 là a, tầng 2 là b , độ lợi Av = a.b

Op-amp hoạt động với hai nguồn đối xứng Vdd = 3.3 V và Vss = -3.3 V. Một tụ bù Cc có giá trị 104 fF và một điện trở phân cực có giá trị R = 10 KΩ. Sơ đồ schematic cùng với chiều dài và chiều rộng nMOS và pMOS được liệt kê trong hình 4.12 (a) và bảng

Hình4. 41 Symbol của OpAmp.

Xét mch khuếch đại đảo du

Mạch khuyếch đại đảo có ngõ vào không đảo nối đất, Tín hiệu vào Vi đưa vào ngõ vào đảo thông qua điện trở R0, điện trở R1 đưa điện áp ngõ ra Vo trở vào ngõ vào đảo.

Ta có: Độ lợi Với R1 = 1.4667k Ω, R0 = 733.75 Ω Vậy Kết quả thực hiện mạch: Hình4. 43 Simulation mạch khuếch đại đảo dấu Xét mch khuếch đại không đảo du

Mạch khuyếch đại không đảo có tín hiệu được đưa trực tiếp vào ngõ vào không đảo, ngõ vào đảo sẽđược nối với điện trở R0 nối đất, điện trở R1 đưa điện áp ngõ ra Vo trở vào ngõ vào đảo.

Hình4. 44 Schematic mạch khuếch đại không đảo dấu Ta có:

Độ lợi

Với R1 = 1.4667 kΩ , R= 733.75 Ω

Hình4. 45 Simulation mạch khuếch đại không đảo dấu

4.4.2. Integrator

Để tạo ra các mức điện thế lượng tử chính xác ở ngõ ra ta cần phải sử dụng mạch có độ dốc tương đối tuyến tính. Mạch Integrator sử dụng op-amp thỏa mãn yêu cầu.

Ngõ ra mạch tích phân giữa thời điểm và thời điểm là:

Với c là giá trị điện thế lúc bắt đầu lấy tích phân

Mặc dù có chất lượng cao, các mạch tích phân chính xác dùng trong các

ứng dụng tần số thấp như máy tính tương tự, nhưng các ứng dụng này đòi hỏi mạch khuếch đại chất lượng cao và nó có thể gây bão hòa mạch khuếch đại do tụ

làm hở mạch ở chếđộ DC.

Để tránh vấn đề này, mạch tích phân thực tế sử dụng một điện trở mắc song song với tụ hồi tiếp như trong hình 4.16. Khi tụ làm hở mạch ở DC, mạch tích phân chỉđáp ứng với tín hiệu DC khi và chỉ khi nó là mạch đại đảo. Nói cách khác, độ lợi vòng mạch kín ở DC của mạch tích phân là . Ở tần số cao, trở

kháng của tụđiện nhỏ hơn rất nhiều so với so với Rf nên nhánh song song C và Rf xem như chỉ có C và tín hiệu được tích phân như bình thường.

Thiết kế và mô phỏng

Hình4. 49 Kết quả mô phỏng Nhận xét:

• Ta thấy dạng sóng ngõ ra giảm xuống mức`điện thế âm khi có xung đưa vào ở mức 1 và giữở mức điện thế trước đó khi xung vào ở mức 0.

• Mức giảm điện thế của mỗi xung vào tương đối bằng nhau khoảng 1.8 mV • Vậy để ngõ ra của mạch tăng dần theo chiều dương thì ta sẽđưa ngõ ra của mạch integrator qua mạch khuếch đại đảo dấu với hệ số khuếch đại mà ta mong muốn. Sau đây là sơđồ schematic của mạch

Hình4. 50 Schematic mạch Integrator kết hợp mạch khuếch đại đảo

Nhận xét:

• Dựa vào sơđồ schematic ở hình 4.18 (a) ta có tỉ lệ R3/R2 là 5. Do đó hệ số

khuếch đại của mạch khuếch đại đảo là 5. Do vậy mức giảm điện thế của mỗi xung vào khoảng 9 mV.

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu việc chuyển đổi qua lại giữa hai miền tín hiệu (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)