Những định hướng chung của tiến trỡnh xõy dựng phương ỏn dạyhọc một bài cụ thể

Một phần của tài liệu Luận văn: LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ "SÓNG ÁNH SÁNG" (VẬT LÝ 12 NÂNG CAO) doc (Trang 60 - 62)

VIII. Cấu trỳc của luận văn

2.3.1. Những định hướng chung của tiến trỡnh xõy dựng phương ỏn dạyhọc một bài cụ thể

bài cụ thể theo hướng nghiờn cứu của đề tài.

-Việc lựa chọn và phối hợp cỏc PPDH tớch cực sao cho phự hợp với mỗi bài học

Vật lý cú tớnh chất quyết định cho sự thành cụng của giờ dạy, đảm bảo cho hoạt động của GV và HS cú mục đớch rừ ràng, tạo ra khụng khớ thuận lợi cho học tập. Nhờ đú nõng cao chất lượng học tập.

- Vận dụng những quan điểm lớ luận đó trỡnh bày ở chương 1, trờn cơ s ở nội dung kiến thức, kĩ năng, thỏi độ cần hỡnh thành ở HS và những hiểu biết, QN sẵn cú của HS, chỳng tụi tiến hành thiết kế tiến trỡnh DH một số bài theo hướng nghiờn cứu của đề tài theo trỡnh tự sau:

A. Xỏc đ ịnh rừ mục tiờu của bài học:

Chỉ rừ kết quả đạt được sau mỗi bài học là gỡ?

Cú những kiến thức, kĩ năng, thỏi độ nào cần hỡnh thành ở HS?

B. Chuẩn bị:

1. Xỏc đ ịnh mục tiờu nghiờn cứu

- Sẽ lựa chọn và phối hợp cỏc PPDH tớch cực vào dạy học bài này như thế nào?

Vận dụng vào từng đơn vị kiến thức ra sao?

- Sẽ sử dụng những hiểu biết, QN sẵn cú của HS vào cỏc hoạt động nhận thức

trong giờ học như thế nào? Cần thay đổi, phỏt tri ển QN nào ở HS và làm như thế nào? 2. Thiết kế phương ỏn dạy học

Dựa vào những kiến thức kinh nghiệm vốn cú của HS và nội dung kiến của bài,

kiến thức cần thụng bỏo, những kiến thức sẽ tổ chức cho HS tự xõy dựng thụng qua cỏc hỡnh thức khỏc nhau.

Lựa chọn và phối hợp cỏc PPDH phự hợp với nội dung. Đõy là quỏ trỡnh rất phức

tạp phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, tài năng và tr ực giỏc nhạy bộn của mỗi GV.

Ngoài việc căn cứ vào: Mục đớch, nhiệm vụ DH; Đặc điểm của HS và GV; Điều

kiện làm việc cụ thể của GV và HS; Tớnh ch ất, đặc điểm của PPDH. Để tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của HS, GV thường xuyờn phải tự nờu ra cỏc cõu hỏi để lựa chọn PP thớch hợp.

- Cú thể nghiờn cứu đề tài này bằng PP làm việc độc lập của HS khụng?( Đõy là PP cú khả năng tăng cường TTC nhận thức của HS trong DH Vật lý).

- Cú thể nghiờn cứu đề tài này bằng PP: Nờu vấn đề, TN, mụ hỡnh...khụng hay

phải kết hợp cỏc PPDH nào?

- Việc vận dụng CNTT, cỏc phương ti ện DH hiện đại vào đơn vị kiến thức nào trong mỗi bài học, nhằm đảm bảo về thời gian và nội dung kiến thức, kĩ năng cần truyền đạt.

Việc trả lời cỏc cõu hỏi trờn phải căn cứ vào khả năng phỏt huy TTC của cỏc

PPDH đối với một nội dung kiến thức cụ thể, vào quỹ thời gian, điều kiện vật chất...

- Cỏc T/N trong giờ học là những T/N biểu diễn của GV hay T/N do HS thực

hiện ...Được tiến hành vào lỳc nào? GV cần định hướng như thế nào cho HS quan sỏt hiện tượng đồng thời tư duy tớch cực để nắm bản chất hiện tượng? GV phải tổ chức cho HS hoạt động trờn lớp như thế nào để HS cú thể tự tiến hành một số T/N xõy dựng kiến thức mới? T/N đú cú kh ả năng tăng cường TTC của HS như thế nào trong học tập?...

Việc trả lời đỳng cỏc cõu hỏi này sẽ giỳp xỏc định PP chớnh cho bài dạy. Tuy

nhiờn trong một bài dạy khụng bao giờ chỉ dựng một PPDH, mỗi PPDH chỉ phự hợp với nội dung kiến thức nhất định mà trong mỗi bài học khụng chỉ cú một nội dung kiến thức nờn việc phối hợp cỏc PPDH là một việc làm rất quan trọng của mỗi người GV khi đứng trờn bục giảng. Song vấn đề là bao giờ cũng cú một PP chủ đạo trong mỗi bài học, cỏc PP khỏc chỉ là hỗ trợ cho PP chủ đạo này nếu khụng nhận thức được điều đú thỡ hoạt động của GV ở trờn lớp sẽ bị rối loạn.

Như vậy việc phối hợp cỏc PPDH là nghệ thuật sư phạm của GV, phải phự hợp

với nội dung kiến thức của bài học và phự hợp với năng lực nhận thức của HS. 3. Chuẩn bị thiết bị dạy học

Cần chuẩn bị những thiết bị DH gỡ? Nơi TN cú đỏp ứng được khụng? Cú những dụng cụ T/N nào phải tự tạo. GV chuẩn bị gỡ? HS phải làm gỡ?...

C. Tiến trỡnh dạy học

1. Tổ chức cỏc hoạt động học tập trong giờ học Vật lý

Tiến trỡnh DH mỗi bài được hoàn thành thụng qua việc tổ chức cỏc hoạt động học

tập. Kết quả của mỗi hoạt động này là thực hiện được một nhiệm vụ hoặc giải quyết một vấn đề nhận thức đặt ra cho HS (sao cho tiến trỡnh DH bỏm sỏt chuẩn kiến thức kỹ năng của bài).

2. Hướng dẫn HS giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập đặt ra

Đối với từng hoạt động DH, GV cú th ể sử dụng một PPDH hay phải phối hợp cỏc

PPDH với nhau. Đặc biệt là việc phối hợp CNTT trong giảng dạy Vật lý sao cho phự hợp với từng nội dung kiến thức và mục tiờu đề ra với cỏc nội dung đú.

D. Đỏnh giỏ k ết quả học tập

- Đỏnh giỏ m ức độ chủ động, tớch cực, trong ho ạt động nhận thức thụng qua quan sỏt biểu hiện của HS: Mức độ hoàn thành cỏc nhiệm vụ học tập, số lần tham gia ý kiến và chất lượng của nú, thỏi độ của HS.

- KT, đỏnh giỏ mức độ nắm vững kiến thức bằng cỏc cõu hỏi, cỏc bài tập (BT)

trắc nghiệm với nội dung kiến thức cú liờn quan.

Một phần của tài liệu Luận văn: LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ "SÓNG ÁNH SÁNG" (VẬT LÝ 12 NÂNG CAO) doc (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)