Giới thiệu về mặt bằng trạm trộn

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm trộn bê tông Asphalt (Trang 29 - 32)

VI. Các loại trạm trộn bêtông Asphalt

2. Giới thiệu về mặt bằng trạm trộn

Trạm trộn đợc xây dựng tại km 24+300 đờng Láng Hòa Lạc cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 30 km. Đây là vị trí thuận lợi cho việc cung cấp nguyên nhiên liệu bằng đờng bộ từ các tỉnh lân cận nh Hòa Bình, Vĩnh Phúc. Đặc biệt là thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm: cung cấp bêtông Asphalt nóng cho các công ty xây dựng cầu đ- ờng ở Hà Nội, Hà Tây và các tỉnh lân cận, các công trình giao thông trong khu vực, phục vụ cho công trình đờng 32, khu công nghệ cao Láng Hòa Lạc, Trung Hòa – Nhân Chính. Đồng thời trạm không nằm trong phạm vi trung tâm thành phố nên việc sản xuất, vận chuyển ít ảnh hởng đến vệ sinh môi trờng, giao thông đi lại của dân c.

Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho trạm:

− Đá dăm: Cung cấp từ mỏ đá Lơng Sơn - Hòa Bình vận chuyển về bằng ô tô. − Cát: Sử dụng cát mua từ Vĩnh Phúc vận chuyển về bằng ô tô.

− Bitum: Mua từ công ty Caltex Hải Phòng vận chuyển về bằng ô tô chuyên dụng

− Bột đá: đợc cung cấp từ bộ phận sản xuất VLXD thuộc tổng công ty VinaConex

− Nhiên liệu: Dầu FO và dầu Diezen đợc chuyển về bằng ô tô chuyên dụng từ công ty Caltex Hải Phòng.

− Nguồn điện nớc:

− Nớc chủ yếu là nớc sinh hoạt đợc cung cấp từ nguồn nớc sạch trong vùng − Điện: sử dụng máy phát điện chạy dầu Diezen công suất 350 kVA.

Chơng II.

Yêu cầu vật liệu chế tạo bêtông Asphalt

Hỗn hợp bêtông Asphalt đợc chế tạo bằng cách trộn vật liệu đá dăm (sỏi cuội), cát, bột khoáng, bitum với thành phần hợp lý.

Chất lợng của bêtông Asphalt phụ thuộc vào chất lợng của vật liệu thành phần chế tạo, do đó mỗi vật liệu chế tạo phải đạt đợc các yêu cầu quy định.

I. Đá dăm hay sỏi

Chất lợng của đá dăm hay sỏi về cờng độ, tính đồng nhất, hình dạng, trạng thái bề mặt, thành phần khoáng vật... có ảnh hởng lớn đến chất lợng của bêtông Asphalt [5, 7, 8, 9].

Các chỉ tiêu chất lợng của đá dăm hay sỏi chế tạo từ bêtông Asphalt cũng đợc xác định nh khi chế tạo bêtông ximăng nặng.

Đá dăm dùng để chế tạo bêtông Asphalt có thể là đá dăm sản xuất từ đá thiên nhiên, đá dăm chế tạo từ cuội, cũng nh đá dăm chế tạo từ xỉ lò cao nhng phải phù hợp với các yêu cầu quy phạm. Không cho phép dùng đá dăm chế tạo từ đá vôi sét, sa thạch sét và phiến sét để chế tạo bêtông Asphalt.

Thành phần hạt của đá dăm hay sỏi đợc phân ra các nhóm 40 – 20, 20 – 10, 25 – 5, 15 – 5, 10 – 5 và sàng qua bộ sàng: 40, 25, 20, 5 mm.

Đá dăm để chế tạo bêtông Asphalt phải đồng nhất về loái đá và cờng độ. Trong bêtông Asphalt, nếu dùng đá dăm thuộc nhiều loại đá khác nhau có cờng độ khác nhau sẽ sinh ra ứng suất nhiệt làm mặt đờng kém ổn định.

Tùy theo cờng độ chịu nén của đá gốc mà đá dăm dùng để tạo bêtông Asphalt có các loại mác khác nhau nh ghi trong bảng II.1.

Bảng II.1.

Loại đá dăm

Mác của đá dăm dùng cho lớp trên Hỗn hợp dùng cho lớp móng I II A B và C A B C Đá dăm từ đá măcma và đá biến chất 1200 1200 1000 1000 800 800 Đá dăm từ đá trầm tích dạng Cacbonat - 100 - 800 600 600 Đá dăm từ đá trầm tích ở dạng khối lợng 1000 1000 1000 800 600 600

Đá dăm (hay sỏi) dùng để chế tạo bêtông Asphalt chỉ đợc phép chứa các loại hạt dẹt: đối với bêtông loại A < 15%, đối với loại B < 25%, loại C < 35% theo khối lợng. Lợng hạt Silic ở trong đá dăm chế tạo từ cuội không đợc vợt quá 25%.

Lợng bụi, bùn, sét xác định bằng phơng pháp rửa không đợc quá 20% đối với đá dăm xay từ đá trầm tích Cacbonat và không quá 1% đối với đá dăm xay từ các loại đá khác.

Đá dăm ở trong hỗn hợp bêtông Asphalt dùng làm lớp móng không đợc chứa các hạt đá yếu và phong hóa lớn hơn 15% theo khối lợng.

Đá dăm cần phải liên kết tốt với bitum. Về mặt này, các loại đá vôi, đôlômit, diaba tốt hơn các loại đá axít. Nếu dùng loại đá liên kết kém với bitum phải gia công đá bằng chất phụ gia hoạt tính nh vôi, ximăng hoặc cho thêm chất phụ gia hoạt tính bề mặt vào bitum.

Đá cần phải sạch, lợng ngậm chất bẩn không đợc vợt quá 1% theo khối lợng. Các chỉ tiêu cơ lý của đá dùng để chế tạo hỗn hợp bêtông Asphalt phải phù hợp với quy định ghi trong bảng II.2.

Bảng II.2.

Các chỉ tiêu Mác của đá dăm lớp trên

Hỗn hợp dùng cho lớp móng I II A B và C A B C Độ hao mòn không lớn hơn (%)

a. Đối với đá măcma

và biến chất 25 25 35 35 45 45

b. Đối với đá trầm

tích dạng Cacbonat - 30 - 40 45 50

c. Đối với các loại đá

trầm tích khác 25 25 25 35 45 45

d. Đá dăm từ cuội và

xỉ 20 20 30 30 45 43

Số lợng hạt đợc nghiền vỡ ở trong đá dăm từ cuội không nhỏ hơn (% theo khối lợng)

100 80 100 70 50 70

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm trộn bê tông Asphalt (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w