III.7 CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN

Một phần của tài liệu Web site kinh doanh thuốc thú y và thủy sản (Trang 31 - 36)

Cũng giống như trong các ngôn ngữ lập trình khác, PHP cũng có các cấu trúc điều khiển.

III.7.1. CÂU LỆNH IF

If (điều kiện) { các lệnh thực hiện; }

III.7.2. CÂU LỆNH IF …ELSE

If (điều kiện)

{ các lệnh thực hiện; } else

{ các lệnh thực hiện; }

III.7.3. CÂU LỆNH IF …ELSEIF

If (điều kiện 1)

{ các lệnh thực hiện; } elseif (điều kiện 2)

{ các lệnh thực hiện; } else

{ các lệnh thực hiện; }

III.7.4. VÒNG LẶP WHILE

while (điều kiện) {

các lệnh thực hiện; }

hoặc

while (điều kiện): các lệnh thực hiện; endwhile; III.7.5. VÒNG LẶP DO .. WHILE do { các lệnh thực hiện; } while (điều kiện)

Vòng lặp loại này thực hiện ít nhất một lần.

III.7.6. VÒNG LẶP FOR

for (biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3) {

các lệnh thực hiện; }

III.7.7. VÒNG LẶP FOREACH

Vòng lặp foreach được hỗ trợ từ PHP 4. foreach (biểu_thức_kiểu_mảng as $value) {

các lệnh thực hiện; }

hoặc

foreach (biểu_thức_kiểu_mảng as $key => $value) {

các lệnh thực hiện; }

III.7.8. BREAK VÀ CONTINUE

- break: kết thúc thực hiện cấu trúc lặp hiện thời (for, foreach, while, do ..while và switch ).

- continue: Bỏ qua vòng lặp hiện tại và tiếp tục thực hiện vòng lặp tiếp theo.

III.7.9. CÂU LỆNH SWITCH

switch (biến) {

case trường hợp 1: … break; case trường hợp 2: … break; case trường hợp 3: … break; default:

}

III.8. HÀM

Một hàm có thể được định nghĩa bằng cách sử dụng có pháp sau: function Tên_hàm (đối_số_1, đối_số_2, … đối_số_n)

{

Các công việc; }

III.8.1. TRUYỀN THEO THAM TRỊ

Ví dụ:

{

echo “$input[0] + $input[1] = ”. $input[0] + $input[1]; }

III.8.2. TRUYỀN THEO THAM BIẾN

Ví dụ:

function add_some_extra (&$string) {

$string .= ‘and something extra.’ }

$str = ‘This is a string,’; add_some_extra ($str) ;

echo $str; // ‘This is a string, and something extra.’

III.8.3. ĐỐI SỐ CÓ GIÁ TRỊ MẶC ĐỊNH

Ví dụ:

function makecoffee ($type= “cappucino”) {

return “Making a cup of $type.\n”; }

echo makecoffee();

echo makecoffee(“espresso”); Kết quả thu được:

Making a cup of cappucino. Making a cup of espresso. Chú ý:

Khi sử dụng hàm có nhiều đối số và có đối số có giá trị mặc định, các đối số này phải nằm về phía bên phải nhất trong danh sách các đối số.

III.8.4. HÀM CÓ GIÁ TRỊ TRẢ VỀ

Giá trị được trả về bằng cách sử dụng lệnh tùy chọn trả về return. Có thể trả về bất kỳ giá trị nào, không thể trả về nhiều giá trị riêng lẻ nhưng có thể trả về một mảng các giá trị.

Ví dụ:

function small_numbers() { return array(0,1,2);

}

Để trả về một tham trỏ, bạn cần có dấu & ở cả khai báo hàm lẫn ở giá trị trả về. function &return_reference() {

return &$someref; }

III.8.5. HÀM BIẾN

PHP hỗ trợ khái niệm hàm biến. Nghĩa là nếu tên một biến có gắn kèm theo dấu ngoặc đơn, PHP sẽ tìm hàm có cùng tên với giá trị của biến đó và thực hiện hàm đó.

Ví dụ: <?

Function foo() {

echo “In foo()<br>\n”; }

function bar($arg = ‘’) {

echo “In bar(); argument was ‘$arg’.<br>\n”; } function echoit($string) { echo $string; } $func = ‘foo’;

$func(); // Câu lệnh này gọi hàm foo() $func = ‘bar’;

$func(‘test’); // Câu lệnh này gọi hàm bar() $func = ‘echoit’;

$func(‘test’); // Câu lệnh này gọi hàm echoit() ?>

III.8.6. CÁC TOÁN TỬ

Các toán tử số học: + - * / %

Các toán tử logic: And (&&), Or ( || ), Not ( ! ) , Xor

Các toán tử thao tác với bit: And (&), Or ( | ), Not ( ~ ) , Xor ( ^ ), dịch trái (<<), dịch phải (>>).

Các toán tử so sánh:

Mô tả Ký hiệu

Bằng và cùng kiểu (1) = = =

Không bằng ! =

Không bằng < >

Không bằng và không cùng kiểu (2) ! = =

Nhỏ hơn <

Lớn hơn >

Nhỏ hơn hoặc bằng < =

Lớn hơn hoặc bằng > =

Hai toán tử (1), (2) ở trên chỉ có trong phiên bản PHP 4.

Toán tử điều khiển lỗi: @ - khi đứng trước một biểu thức trì các lỗi của biểu thức sẽ bị bỏ qua và lưu trong $php_errormsg.

Toán tử thực thi: ` ` - PHP sẽ thực hiện nội dung nằm trong hai dấu ` như một lệnh shell. Trả về giá trị là kết quả trực hiện lệnh.

Một phần của tài liệu Web site kinh doanh thuốc thú y và thủy sản (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w