2.2.4.1 Các màn hình giao diện chức năng trên Client 2.2.4.1.1 Cấu hình hệ thống
Hình 1.1 Cấu hình hệ thống Người dùng nhập các thông tin bao gồm:
• Mã đơn vị: là mã đơn vị mà đơn vị được server cung cấp.
• Mở file cấu hình chương trình: giúp cho người sử dụng có thể thay đổi các thông tin cấu hình.
• Chọn nút: ‘Lưu thông tin’ để lưu các thay đổi vào CSDL và nút: ‘Thoát’ để thoát khỏi chức năng cấu hình hệ thống.
2.2.4.1.2 Đồng bộ dữ liệu
Hình 1.2 Đồng bộ dữ liệu Người dùng thao tác với các nút như sau:
• Nút: ‘Kiểm tra liên kết’ để kiểm tra xem mã đơn vị đã hợp lệ và đường truyền đã tốt chưa?
• Nút: ‘Đồng bộ’ để chương trình client trên máy đơn vị kết nối đến server và đồng bộ dữ liệu từ trến server ứng với mã đơn vị đó.
• Nút: ‘Tạm dừng’ để tạm dừng quá trình đồng bộ. • Nút: ‘Thoát’ để thoát khỏi chức năng đồng bộ.
2.2.4.1.3 Cấu hình báo cáo
Hình 1.3 Cấu hình báo cáo Người dùng thao tác với chức năng này như sau:
• Sau khi các biểu mẫu báo cáo mà đơn vị đó có thể sử dụng đã có.
• Người quản lý đơn vị sẽ phải down các biểu mẫu tương ứng về và tạo đường dẫn cho các báo cáo đó.
• Sau khi tạo xong các đường dẫn. Người dùng sẽ chọn nút: ‘Lưu thay đổi’ để lưu các thay đổi vào CSDL.
2.2.4.1.4 Tạo nhóm sử dụng
Hình 1.4 Tạo mới nhóm sử dụng Người dùng sẽ nhập các thông tin bao gồm:
• Tên nhóm: là tên nhóm sẽ được tạo. Số lượng ký tự tối đa: 30 ký tự, tối thiểu: 1. Kiểu biến: string.
• Liên hệ: là tên và địa chỉ người đại diện cho nhóm đó. Số lượng ký tự tối đa: 30 ký tự, ký tự tối thiểu: 1. Kiểu biến: string.
• Email: của nhóm đó hoặc của ngươi liên hệ. Số lượng ký tự tối đa: 50 ký tự. Kiểu biến: string. Chương trình sẽ kiểm tra xem email có đúng khuôn dạng? • Số điện thoại: của nhóm đó hoặc của ngươi liên hệ. Số lượng ký tự tối đa: 15
2.2.4.1.5 Phân quyền nhóm sử dụng báo cáo
Hình 1.5 Phân quyền sử dụng báo cáo cho nhóm sử dụng Người dùng thao tác với chức năng này như sau:
• Sau khi nhóm đã được tạo. người dùng chọn nhóm và chọn chức năng phân quyền sử dụng báo cáo.
• Màn hình hiện lên danh sách các báo cáo. Người dùng chọn các báo cáo mà nhóm đó được sử dụng.
2.2.4.1.6 Sửa nhóm sử dụng
Hình 1.6 Sửa thông tin nhóm sử dụng Người dùng nhập các thông tin bao gồm:
• Người dùng sẽ chọn nhóm sử dụng sau đó chọn nút: ‘Sửa nhóm sử dụng’ và các thông tin của nhóm sử dụng đó sẽ được sửa lại.
• Sau khi nhập các thông tin về nhóm sử dụng người dùng chọn nút: ‘Lưu thông
2.2.3.1.7 Xóa nhóm sử dụng
Hình 1.7 Xóa nhóm sử dụng Người dùng thực hiện các thao tác:
• Màn hình hiện lên các danh sách nhóm. Người dùng chọn 1 hoặc nhiều nhóm để xóa. Nhưng chỉ chọn 1 nhóm duy nhất để sửa.
• Khi chọn xong các nhóm cần xóa. Người dùng chọn nút: ‘Xóa nhóm sử dụng’ chương trình sẽ hiện lên cửa sổ: ‘Xác nhận’.
• Và chọn nút: ‘Quyền sử dụng báo cáo’ để xem quyền sử dụng báo cáo của nhóm đó.
2.2.4.1.8 Tạo người sử dụng
Hình 1.8 Tạo mới người sử dụng Người dùng nhập các thông tin bao gồm:
• Tên đăng nhập: tên người dùng để đăng nhập vào chương trình. Số lượng ký tự tối đa: 30 ký tự, tối thiểu: 1. Kiểu biến: string.
• Mật khẩu và nhắc lại mật khẩu: dùng để bảo mật khi đăng nhập. Số lượng ký tự tối đa: 50 ký tự, tối thiểu: 5. Kiểu biến: string.
• Quyền: quyền sử dụng của người dùng như: ‘Quyền nhập báo cáo’, ‘Quyền
phê duyệt báo cáo’…
• Họ và tên, giới tính, email, địa chỉ, website: là các thông tin của người riêng của người dùng.
2.2.4.1.9 Phân quyền sử dụng cho người dùng
Hình 1.9 Phân quyền cho người sử dụng Người dùng thao tác với chức năng này:
• Người dùng chọn người dùng sau đó chọn chức năng phân quyền sử dụng. • Chương trình sẽ hiện lên danh sách các nhóm đã có trong CSDL.
• Sau khi chọn nhóm phân quyền sử dụng. Người dùng chọn nút: ‘Lưu thông tin’ để lưu các thông tin vào CSDL và chọn nút: ‘Thoát’ để thoát khỏi chức năng này.
2.2.4.1.10 Sửa người sử dụng
Hình 1.10 Sửa thông tin người sử dụng Người sử dụng thao tác với chức năng này như sau:
• Chọn NSD cần thay đổi thông tin.
• Điền đầy đủ thông tin cần thay đổi: quyền, họ và tên, giới tính…
• Chọn nút: ‘Lưu thông tin’ để cập nhật những thay đổi. Và ‘nhập lại’ để nhập lại các thông tin.
2.2.4.1.11 Thiết lập lại mật khẩu người sử dụng
Hình 1.11 Thiết lập lại mật khẩu người sử dụng Người sử dụng thao tác với chức năng này như sau:
• Đây là chức năng giành cho trường hợp người dùng bị quyên mật khẩu.
• Khi đó người quản trị Admin sẽ có thể khởi tạo lại mật khẩu cho người dùng. Và mật khẩu mặc định cho người dùng chính là tên đăng nhập của người dùng đó.
2.2.4.1.12 Tạo mới báo cáo
Hình 1.12 Tạo mới báo cáo Người dùng thao tác với chức năng này như sau:
• Người dùng sẽ chọn mã báo cáo của biểu mẫu báo cáo trước khi tạo mới. Sử dụng nút: ‘Mở báo cáo’ để mở một file báo cáo đúng theo biểu mẫu báo cáo đó.
• Sau đó người dùng nhập từ bàn phím các số liệu cho báo cáo.
• Để lưu báo cáo đó vào trong CSDL người dùng chọn nút: ‘Lưu thông tin’, để lưu lại file đó chọn nút: ‘Lưu file’, và chọn ‘Thoát’ để thoát khỏi chương trình.
2.2.4.1.13 Sửa báo cáo
Hình 1.13 Sửa dữ liệu báo cáo Người dùng thao tác với chức năng này như sau:
• Người dùng chọn báo cáo. Sau đó chọn chức năng sửa báo cáo.
• Màn hình giao diện chương trình sẽ xuất hiện như hình 1.13. Người dùng nhập các thông tin cần thay đổi.
• Để lưu thông tin vào CSDL người dùng chọn nút: ‘Lưu thông tin’. • Để lưu thành file Excel khác, người dùng chọn nút: ‘Lưu file khác’. • Và chọn ‘Thoát’ để thoát khỏi chức năng này.
2.2.4.1.14 Phê duyệt báo cáo
Hình 1.14 Phê duyệt báo cáo Người dùng thao tác với chức năng này như sau:
• Người dùng chọn báo cáo sau đó chọn chức năng phê duyệt báo cáo.
• Màn hình chương trình sẽ hiện lên như trên. Để phê duyệt báo cáo người dùng chọn nút: ‘Phê duyệt’.
2.2.4.1.15 Hủy duyệt báo cáo
Hình 1.15 Hủy phê duyệt báo cáo Người dùng thao tác với chức năng này như sau:
• Người dùng chọn báo cáo sau đó chọn chức năng hủy phê duyệt báo cáo.
• Màn hình chương trình sẽ hiện lên như trên. Để hủy phê duyệt báo cáo người dùng chọn nút: ‘Hủy phê duyệt’.
2.2.4.1.16 Gửi báo cáo
Hình 1.16 Gửi báo cáo Người dùng thao tác với chức năng này như sau:
• Người dùng chọn báo cáo sau đó chọn chức năng gửi báo cáo.
• Màn hình chương trình sẽ hiện lên như trên. Để gửi báo cáo người dùng chọn nút: ‘Gửi báo cáo’ và chọn nút: ‘Tạm dừng’ để tạm dừng việc gửi báo cáo. • Và chọn nút: ‘Thoát’ để thoát khỏi chức năng.
2.2.4.1.17 Thay đổi mật khẩu
Hình 1.17 Thay đổi mật khẩu Người sử dụng thao tác với chức năng này như sau:
• Người dùng chọn chức năng thay đổi mật khẩu.
• Nhập mật khẩu hiện tại: là mật khẩu người đó đang dùng. • Sau đó nhập mật khẩu mới và nhác lại mật khẩu để bảo mật.
• Khi người dùng chọn nút: ‘Lưu thay đổi’ mật khẩu của người dùng sẽ được lưu lại trên CSDL còn chọn ‘Thoát’ để thoát khỏi chức năng này.
2.2.4.2 Các màn hình giao diện chức năng trên web server 2.2.4.2.1 Chức năng tạo đơn vị
Hình 2.1 Tạo đơn vị Người sử dụng thao tác với chức năng này như sau:
• Tên đơn vị: là tên khai báo của một đơn vị thuộc ngân hàng. Kiểu dữ liệu là: string. Số lượng ký tự tối đa: 20 ký tự, số lượng ký tự tối thiểu: 1ký tự. Vùng dữ liệu không được bỏ trống.
• Mã đơn vị: là mã đơn vị của một đơn vị thuộc ngân hàng. Kiểu dữ liệu là: string. Số lượng ký tự tối đa: 50 ký tự, ký tự tối thiểu: 1 ký tự. Vùng dữ liệu không được bỏ trống.
• Kiểu đơn vị: ta có thể chọn lựa kiểu đơn vị có sẵn trong danh sách. 2.2.4.2.2 Chức năng tạo người dùng
Hình 2.2 Tạo người dùng Người dùng nhập các thông tin khai báo:
• Tên tài khoản: là tên đăng nhập của tài khoản đó. Kiểu dữ liệu: varchar2. Số lượng ký tự tối đa: 30, tối thiểu: 1. Vùng dữ liệu bắt buộc.
varchar2. Số lượng ký tự tối đa: 30, tối thiểu là: 1. Vùng dữ liệu có thể bỏ trống.
• Mã đơn vị: là đơn vị mà tài khoản đó trực thuộc. Kiểu dữ liệu: varchar2. Ký tự tối đa: 30, ký tự tối thiểu: 1. Vùng dữ liệu bắt buộc.
• Địa chỉ hòm thư điện tử: là địa chỉ thư điện tử của tài khoản. Kiểu dữ liệu: varchar2. Phải được nhập đúng với khuôn của mail. Số lượng ký tự tối đa: 50, tối thiểu: 1. Vùng dữ liệu có thể bỏ trắng và bổ sung sau.
• Số điện thoại: là số điện thoại liên lạc của tài khoản: number(15). Có thể bỏ trống và bổ sung sau.
• Quyền truy cập: mặc định chương trình là tài khoản sẽ có quyền truy cập. Nếu không tích vào quyền truy cập tài khoản đó sẽ không đăng nhập và sử dụng được.
• Nhóm quyền: được chọn lựa theo nhóm quyền có trong danh sách để phân quyền cho tài khoản.
2.2.4.2.3 Chức năng phân quyền chức năng
Hình 2.3 Phân quyền chức năng Người sử dụng thao tác với chức năng này như sau:
• Người dùng chọn: ‘Tìm tài khoản’ để chọn tài khoản cho việc phân quyền. • Tiếp theo chọn: ‘Tìm báo cáo’ để chọn lựa báo cáo mà tài khoản trên sẽ được
• Sau đó người dùng chọn lựa các quyền có trong danh sách để thiết lập quyền cho tài khoản đối với báo cáo đó.
2.2.4.2.4 Chức năng tạo mẫu báo cáo
Hình 2.4 Tạo mẫu báo cáo Người sử dụng thao tác với chức năng này như sau:
• Mã báo cáo: được lấy theo tên các biểu mẫu báo cáo đã tải lên. Kiểu dữ liệu: varchar2. Ký tự tối đa: 20 ký tự, tối thiểu: 1. Vùng dữ liệu bắt buộc.
• Tên báo cáo: Là dòng khai báo tiêu đề của báo cáo. Kiểu dữ liệu: varchar2. Ký tự tối đa: 20 ký tự, tối thiểu: 1. Vùng dữ liệu bắt buộc.
• Ghi chú: Tạo ra khi chú cho mẫu báo cáo.
• Trạng thái: Người dùng có 2 lựa chọn giá trị trạng thái báo cáo là Đang hoạt
động hoặc Không hoạt động. Mặc định, hệ thống luôn đặt trạng thái báo cáo là
“Đang hoạt động”.
• Vùng dữ liệu: Định nghĩa vùng nhập các số liệu báo cáo. Ví dụ: Vùng dữ liệu của báo cáo PL2.1 là !$C$8:$G$24.
Hình 2.5 Thêm trường trong tạo mẫu báo cáo Người sử dụng thao tác với chức năng này như sau:
• Tên trường: Bạn khai báo tên các cột (Các cột khai báo là các cột người dùng nhập số liệu).
Ví dụ: Trong Hình 2.5 người dùng khai báo các cột bao gồm: Kỳ gốc.
• Mã trường: để phân biệt các trường với nhau. Kiểu dữ liệu: int. Vùng dữ liệu bắt buộc.
• Số thứ tự trường: Số thứ tự trường được định nghĩa theo thứ tự cột dữ liệu báo cáo. Kiểu dữ liệu: int. Vùng dữ liệu bắt buộc.
• Trạng thái trường: Người dùng chỉ được chọn 1 trong 2 trạng thái “Đang hoạt
động” hoặc “Không hoạt động”. Mặc định khi người dùng không chọn lại
trạng thái, hệ thống luôn thiết lập trạng thái là “Đang hoạt động”.
Người dùng có thể chọn lựa 2 nút: ‘Thêm mới’ và ‘Tiếp theo’. Khi người dùng chọn nút: ‘Thêm mới’ thì màn hình sẽ tiếp tục hiện lên như hình 2.5 để người dùng tiếp tục thêm trường. Còn sau khi người dùng thêm các trường thành công. Người dùng chọn nút: ‘Tiếp
theo’ để thực hiện việc thêm các chỉ tiêu.
Hình 2.6 Thêm các chỉ tiêu trong chức năng thêm mẫu báo cáo Người sử dụng thao tác với chức năng này như sau:
• Tên chỉ tiêu: Tên dòng mà người dùng khai báo nhập số liệu. • Mã chỉ tiêu: Để xác định các chỉ tiêu. Kiểu dữ liệu: int
• Số thứ tự chỉ tiêu: Được định nghĩa theo thứ tự các chỉ tiêu khai báo trong báo cáo. Kiểu dữ liệu: int
• Trạng thái chỉ tiêu: Người dùng có 2 lựa chọn giá trị trạng thái gồm “Đang
hoạt động” hoặc “Không hoạt động”. Mặc định khi người dùng không chọn lại
trạng thái, hệ thống luôn thiết lập trạng thái là “Đang hoạt động”. 2.2.4.2.5 Chức năng sửa mẫu báo cáo
Hình 2.7 Sửa mẫu báo cáo Người sử dụng thao tác với chức năng này như sau:
• Khi người dùng chọn nút: ‘Sửa đổi’. Người dùng mới có thể nhập lại các dữ liệu của biểu mẫu báo cáo. Sau đó màn hình giao diện sẽ hiện lên:
Hình 2.8 Cập nhật biểu mẫu báo cáo
• Người dùng chọn nút: ‘Cập nhât’ để cập nhật các thay đổi của các trường của biểu mẫu báo cáo.
báo cáo.
2.2.4.2.6 Chức năng xem mẫu báo cáo
Hình 2.9 Xem mẫu báo cáo Người sử dụng thao tác với chức năng này như sau:
• Người dùng sẽ nhập các dữ liệu báo cáo để tìm biểu mẫu báo cáo mình cần xem.
• Sau khi hiện kết quả tìm kiếm trả về danh sách các báo cáo. Người dùng sẽ chọn một biểu mẫu báo cáo tương ứng. Khi đó màn hìn sẽ hiện lên như sau:
2.2.4.2.7 Chức năng phê duyệt báo cáo
Hình 2.11 Phê duyệt báo cáo Người sử dụng thao tác với chức năng này như sau:
• Tháng báo cáo: là tháng mà các báo cáo được gửi lên (nếu báo cáo là báo cáo tháng). Khoảng nhập là từ 1 đến 12.
• Quý báo cáo: là quý mà các báo cáo được gửi lên (nếu báo cáo là báo cáo quý). • Năm báo cáo: là năm các báo cáo được gửi lên. Dữ liệu: 2000 – năm hiện tại. • Mã báo cáo: là mã của các biểu mẫu báo cáo.
• Người dùng chọn nút: ‘Tìm kiếm’ để tìm ra các báo cáo.
• Sau khi có danh sách các báo cáo. Người dùng lựa chọn các báo cáo để phê duyêt. Chọn nút: ‘Phê duyệt’ để phê duyệt.
2.2.4.2.8 Chức năng khóa báo cáo
Hình 2.12 Khóa báo cáo Người dùng nhập các thông tin bao gồm:
• Tháng báo cáo: là tháng mà các báo cáo được gửi lên (nếu báo cáo là báo cáo tháng). Khoảng nhập dữ liệu từ 1 – 12 là các tháng hợp lệ.
• Quý báo cáo” là quý mà các báo cáo được gửi lên (nếu báo cáo là báo cáo quý).
• Năm báo cáo: là năm các báo cáo được gửi lên. Dữ liệu: 2000 – năm hiện tại. • Đơn vị báo cáo: là đơn vị đã gửi báo cáo.
• Người dùng chọn nút: ‘Tìm kiếm’ để tìm ra các báo cáo.
Sau khi có danh sách các báo cáo. Người dùng lựa chọn các báo cáo để khóa báo cáo. Chọn nút: ‘Khóa báo cáo’ để khóa các báo cáo đã chọn.
2.2.4.2.9 Chức năng mở khóa báo cáo
Hình 2.13 Chọn báo cáo để mở khóa báo cáo Người dùng nhập các thông tin bao gồm:
• Tháng báo cáo: là tháng mà các báo cáo được gửi lên (nếu báo cáo là báo cáo