Những cải tiến trong việc thiết kế các hồ:

Một phần của tài liệu dự án xử lý nước thải Thái Bình hưng Hòa (Trang 50 - 51)

Phân bổ đều n−ớc vào và ra các hồ: các m−ơng dẫn n−ớc thẳng chạy dọc theo

thành hồ và có các ống để phân bổ n−ớc hồ trên tòan thể tích hồ, nâng cao hiệu quả sử dụng

dung tích hồ.

Vách ngăn bùn trong hồ kỵ khí: sẽ tạo 1 vách ngăn bùn ở đáy hồ kỵ khí để họat động vi sinh thuận lợi hơn.

Tuần hòan bùn trong hồ kỵ khí: ở đáy mỗi hồ kỵ khí sẽ đặt 8 máy tuần hòan bùn, công suất mỗi máy 3 kw để tạo nên 1 lớp bùn mang nhiều vi khuẩn kỵ khí. Hiệu quả xử lý sẽ

đ−ợc nâng cao nhờ họat tính của đất bùn.

Khử H2S: sẽ tạo nên 1 lớp n−ớc giàu Oxy, mỏng trên bề mặt hồ kỵ khí để khử H2S

Khử N:

Kiểm tra khả năng khử N của các hồ: (theo Reed 1998)

Ne = Ni x exp {-KT x [t + 60,6 x (pH - 6,6)]}

Theo công thức trên, với thời gian l−u n−ớc là 3 ngày để giảm Ni từ 5,76mg/l xuống N

= 1 mg/l cần PH = 6,7 và N = 21,44 mg/l xuống Ne = 1 mg/l cần pH = 6,88.

Để kết hợp việc xử lý BOD trong hồ hiếu khí nên thêm vôi vào tr−ớc hồ hiếu khí vì khi

PH thấp sẽ hạn chế sự phát triển của các loại vi khuẩn trong đó có vi khuẩn nitrit hạn chế xử lý N.

Nâng PH từ 6,5 lên 7,0 bằng 20g vôi/m3 n−ớc thải ngay tr−ớc hồ hiếu khí. L−ợng vôi

cần thiết cho 1 ngày khoảng 1 tấn.

Bể lọc sinh học: ở cuối hồ hoàn thiện tạo một lớp lọc sinh học bằng đá đ−ờng kính d =

4 - 6cm có kích th−ớc: V=HxBxL=2 x (84,4+79,4):2 x10 = 1638m3

Tổng hợp thông số các hồ theo bảng 4.13, 4.14 và 4.15

4.5.5 Kiểm tra khả năng xử lý các hồ

Một phần của tài liệu dự án xử lý nước thải Thái Bình hưng Hòa (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)