VỐN DẦU TƯ CHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất kem (Trang 71)

7.1.1. Vốn xây dựng nhà máy

 Vốn xây dựng các công trình chính:

STT Tên công trình Diện tích

(m2)

Đơn giá ( 106 đ/m2)

Thành tiền (106 đ )

1 Phân xưởng sản xuất chính 384 6 2304

3 Khu hành chính 216 8 1728

4 Nhà ăn 81 2 162

5 Kho thành phẩm 16 4 64

6 Kho nguyên vật liệu 16 4 64

7 Trạm biến áp 16 3 48

8 Khu xử lí nước thải 72 2 144

9 Phân xưởng cơ điện 54 4 216

10 Kho hóa chất,nhiên liệu (vật tư

kĩ thuật) 16 3 48

11 Nhà nồi hơi 54 2 108

12 Nhà phát điện dự phòng 36 2 72

13 Lạnh trung tâm (phân xưởng

đọng lực) 36 2 72

14 Khu cung cấp nước và xử lí

nước 72 2 144 15 Đài nước 12,56 2 25.2 16 Nhà xe (2 ) 40(x2) 1 80 17 Nhà vệ sinh,giặt là,phát áo quần-bảo hộ lao động 49 3 147 Tổng V1 = 5474

 Vốn đầu tư xây dựng các công trình phụ:

Tường bao + hè, đường + cống rãnh = 30 % V1

 Chi phí thăm dò thiết kế: lấy 10% V1

 Tổng vốn đầu tư xây dựng của nhà máy :

V’ = V1 + 0,3.V1 + 0,1.V1 = 1,4.V1 = 1,4. 5474.106 = 7663.6x106 (Vnđ)

 Khấu hao xây dựng: lấy 5% V’

Hxd = 0.05 x 7663.6.106 = 383.18.106 ( đ )

7.1.2. Vốn đầu tư cho máy móc , thiết bị:

 Vốn mua các thiết bị chính:

STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá

(106đ/cái)

Thành tiền (106 đ)

1 Thiết bị phối trộn 1 1200 1200

2 Cân định lượng 1 50 50

3 Thiết bị gia nhiệt 1 300 300

4 Thiết bị đồng hoá 1 800 800

5 Thiết bị thanh trùng 1 1300 1300

6 Thiết bị lạnh đông sơ bộ 1 400 400

7 Thiết bị sản xuất kem que 1 1500 1500

8 Thiết bị gia nhiệt và làm lạnh 2 300 600

9 Thùng bảo quản sữa tươi 1 10 10

10 Thùng bảo quản cream 1 10 10

11 Thiết bị CIP 1 800 800

13 Máy biến áp 1 200 200 14 Lò hơi 1 1100 1100 15 Bơm 10 8 80 16 Hệ thống lạnh 1 3000 3000 37 Máy móc phòng thí nghiệm 1 2000 1000 Tổng V2 = 13350  Chi phí lắp đặt:lấy 25% V2

 Chi phí vận chuyển: lấy 5% V2

 Tiền mua thiết bị phụ, dụng cụ sản xuất, sinh hoạt: 30% V2

 Tổng vốn đầu tư cho thiết bị:

V’2 = V2 + 0.25.V2 + 0.05.V2 + 0,3.V2 =1,55.V2 = 20692.106 ( đ )

 Tiền khấu hao máy móc thiết bị: lấy 10% V’2 Htb = 0,1. 24508,6= 2069 ( đ/năm )

7.1.3. Vốn đầu tư cho tài sản cố định:

V3 = V’1 + V’2 = 7663.6x106 + 20692. 106 = 28455.106 ( đ )

7.2. TÍNH LƯƠNG:

Quỹ lương của nhà máy bao gồm lương trả cho lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Tùy theo công việc và chức vụ mà mức lương khác nhau.

Các mức lương cụ thể như sau:

- Lao động trực tiếp: 2.5.106 đ/ tháng

- Nhân viên bảo vệ, nhà ăn, vệ sinh: 2.106 đ/ tháng - Nhân viên hành chính, quản lí ca: 3.106 đ/ tháng - Quản đốc phân xưởng: 4.5.106 đ/ tháng

- Phó giám đốc: 6.106 đ/ tháng

- Giám đốc: 8.106 đ/ tháng

Tổng lương của cán bộ công nhân viên trong 1 tháng (2.5x56+2x13+3x13+4,5+6x2+8) 106 = 230 (đ/ tháng) * Tổng lương của cán bộ công nhân viên trong 1 năm L1 = 12x230. 106 = 2760. 106 (đ/ năm)

* Tiền bảo hiểm xã hội: 16 %L1 * Tiến bảo hiểm y tế:4.5 % L1 * Kinh phí công đoàn: 2 %L1 * Phụ cấp:10% L1

* Bảo hiểm thất nghiệp:1% L1

* Quỹ lương của nhà máy trong 1 năm:

L’1 = ( 1+0,16+0,045+0,02+0,1+0.01) L1 =1,335. L1 = 3684.6. 106 (đ/ năm)

7.3.TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG 1 NĂM: 7.3.1. Chi phí nhiên liêu, năng lượng sử dụng chung:

STT Danh mục Đơn vị Đơn giá (103 đ ) Số lượng Thành tiền (106 đ ) 1 Nước m3 4.820 38680.8 186.45 2 Điện Kw 1524 159880 243.65 Tổng N1= 430.1

7.3.2. Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ của từng dây chuyền sản xuất:

 Chi phí nguyên vật liệu của dây chuyền kem:

 STT Danh mục Đơn vị Đơn giá (103 đ ) Số lượng Thành tiền (106 đ ) 1 Sữa bột gầy kg 78 43366.8 3382.6 2 Đường RE kg 26 127800 3322.8

3 Sữa tươi lit 3.36 379821.6 1276.2

4 Cream kg 60 295047.6 17702.8

5 Chất ổn định kg 200 3408 681.6

6 Hương lit 180 2556 460

7 Lecithin kg 52 3408 177

Tổng N2= 27003

7.4.TÍNH GIÁ THÀNH CHO 1 ĐƠN VỊ SẢN PHẨM

Giá thành là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định giá bán và lợi nhuận. Từ đó tìm cách giảm bớt chi phí sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Giá thành của sản phẩm bao gồm:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Chi phí nhân công

Phương pháp tính sử dụng ở đây là hoạch định giá thành theo từng khoản mục. Các khoản mục dùng chung sẽ được phân bổ theo tỉ lệ thành phẩm hoặc theo tỉ lệ thời gian lao động , tùy thuộc vào mỗi khoản mục

7.4.1.Tính giá thành của kem

Ta tính chi phí của từng khoản mục

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm:

 Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ: N2= 27003.106 ( đ/năm )

 Chi phí năng lượng- nhiên liệu: 0,55xN1 = 0,55x430.1 = 236.5 .106 ( đ/năm)

Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: NT = 27003x106 + 236.5x 106= 27239.106 ( đ/năm)

 Chi phí trả lương nhân công:

Phương pháp tính là phân bổ chi phí theo thời gian lao động LT = 0,52xL’1 =0,52x 3684.6. 106 =1915.7x106 ( đ/năm)

 Chi phí sản xuất chung Nội dung gồm:

+ Tiền khấu hao tài sản cố định

+ Chi phí bảo dưỡng-sữa chữa-tu bổ máy móc thiết bị nhà xưởng + Tiền mua bảo hộ lao động

+ Chi phí khác bằng tiền (chi phí quản lí xí nghiệp, chi phí phân xưởng, chi phí ngoài sản xuất )

Trước hết , tính chi phí sản xuất chung cho cả 2 mặt hàng , sau đó nhân với hệ số phân bổ sẽ được chi phí sản xuất chung của từng mặt hàng.

 Khấu hao tài sản cố định:

H = Hxd + Htb = 383.2x106 + 2069x106 = 2452.2x106 ( đ/năm)

 Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị ,sơn sữa công trình xây dựng:

+ Chi phí bão dưỡng thiết bị: ( lấy 10 % vốn đầu tư cho thiết bị) 10%xV’2 = 2069. 106 ( đ/năm)

+ Chi phí sơn sữa công trình xây dựng: (lấy 10% vốn đầu tư cho xây dựng)

10%xV’1 = 7663.6x106 x0.1= 766.36. 106 ( đ/năm)

 Tiền mua bảo hộ lao động: tính 200000 đ/1người/năm 60x200000 = 12x 106 ( đ/năm)

 Chi phí khác bằng tiền: lấy 30% chi phí trả lương nhân công 0,3x2760 = 828. 106 ( đ/năm)

* Tổng chi phí sản xuất chung :

M = ( 2452.2 + 2069 + 766.36 + 12 + 828).106 = 6127.5x106 ( đ/năm)

* Các khoản mục trên được phân bổ theo tỉ lệ sản lượng thành phẩm nên chi phí sản xuất chung tính riêng cho dây chuyền

MT = 0,55x M = 0,55x6127.5.106 = 3370. 106 (đ/năm)

 Tổng chi phí sản xuất của dây chuyền trong 1 năm:

FT = NT + LT + MT = 27239.106 +1915.7x106 + 3370. 106 = 32524.7 . 106 ( đ/năm)

 Giá thành cho 1 đơn vị sản phẩm sữa tươi: Kem được bao gói 100ml = 0,1 lit

Giá thành: GT = T

T

Q F

Trong đó:

- QT : năng suất của dây chuyền sữa tươi , Q = 1.547x106 lít/năm - FT :tổng chi phí sản xuất tính cho sữa tươi (đ), FT = 32524.7 . 106 đ

GT = 6 32524.7x10 5450 = 21013 (đ/lít kem) GT = 21013 1 0,1 = 2101.3 (đ / que kem 100 ml )

7.5. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ 7.5.1. Tổng chi phí sản xuất mặt hàng: 7.5.1. Tổng chi phí sản xuất mặt hàng:

F = FT = 32524.7x 106 (đ/năm)

7.5.2.Tính lãi vay ngân hàng trong 1 năm:

chọn lãi suất 15% / năm ( đối với ngành công nghiệp nhẹ)

 Lãi vay vốn cố định:

0,15xV3 = 0.15x28455.106 =4268.3x106 (đ/năm)

 Lãi vay vốn cho chi phí sản xuất: 0,15x F = 0,15x32524.7 . 106 = 4878.7x106 (đ/năm)

 Tổng lãi vay ngân hàng:

NH = 4268.3x106 + 4878.7.106 = 9147x 106 (đ/năm)

7.5.3. Tính tổng vốn đầu tư:

VLĐ = F = 32524.7 . 106 (đ)

 Tổng vốn đầu tư:

VT = VCĐ + VlĐ = 28455.106 + 32524.7 x106 =60979.7x106 (đ)

7.5.4. Tính doanh thu ( thuế VAT):

doanh thu/năm = giá bán x doanh số/năm Ta có bảng sau STT mặt hàng Năng suất (106.l/năm) Dung tích que(ml) Năng suất (que/năm) Giá thành (đ/que) Giá bán (đ/que) Doanh thu (106.đ/năm) 1 kem 1.547 100 15478000 2101.3 4000 59388

7.5.5. Thuế doanh thu: lấy 10% doanh thu

TDT =0,1x59388 = 5938.8.106 (đ)

7.5.6 .Lợi nhuận tối đa sau thuế:

LN = (doanh thu - thuế doanh thu - chi phí sản xuất - lãi ngân hàng) LN = (59388-5938.8-32524.7-9147).106

= 11777.106 (đ/năm)

7.5.7.Thời gian hoàn vốn:

PP = ”thời gian cần thiết để thu hồi số vốn đầu tư đã bỏ ra bằng các khoản tích lũy hoàn vốn” Cách tính: I = ) ( 1 t n t t D NP + ∑ = Trong đó: - I: vốn đầu tư

- NPt: lợi nhuận sau thuế vào năn t - Dt : các khoản khấu hao hằng năm - NPt + Dt : tích lũy hoàn vốn Coi lơi nhuận của những năm đầu là như nhau Ta có bảng sau:

Đơn vị tính: 106 (đồng Việt Nam/năm) Năm thực hiện dự án Vốn đầu

tư (It) Lợi nhuận sau thuế (NPt) khấu hao hằng năm (Dt) vốn còn lại (∑It – (NPt+Dt) ) Năm 1 Xây dựng 60979.7 11777 0 49202.7 Năm 2 hoạt động 11777 2452.2. 39877.9 Năm 3 hoạt động 11777 2452.2 30553.1 Năm 4 hoạt động 11777 2452.2 21228.3 Năm 5 hoạt động 11777 2452.2 11903.5 Năm 6 hoạt động 11777 2452.2 2578.7 Năm 7 hoạt động 11777 2452.2 -6746.1

Lợi nhuận là 11777.106 đồng trong thời gian 12 tháng

2578.7 đồng. 2.627 tháng =79 ngày

Vậy thời gian hoàn vốn không chiết khấu của dự án đầu tư là: PP = 6 năm 79 ngày

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình thiết kế nhà máy. Trường đại học Công Nghiệp TP.HCM.

2. Trần Thế Truyền, cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm. Đại học bách khoa năm 1999. 3. Cơ sở quá trình và thiết bị công nghệ hoá học. Tập 1 - Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp 1982.

4. Nguyễn Viết Sum- Sổ tay thiết bị điện -Nhà xuất bản Hà Nội 1983.

5. Lê Bạch Tuyết – Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, khoa hóa thực phẩm và công nghệ sinh học trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

6. Bùi Đức Hợi, Nguyễn Như Thung, Mai Văn Lề. Công nghệ và các máy chế biến lương thực. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

7. Phạm Văn Bôn và những người khác. Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học, tập2, 5, 10. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

8. Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lề và những người khác. Chế biến lương thực, tập 1, tập 2, tập 3. Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 1985.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất kem (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w