Phần 5 thuyết minh sơ đồ nguên lý hệ thống

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống truyền động val động cơ không đảo chiều, phụ tải MC=const với các chỉ tiêu kỹ thuật nh− sau (Trang 62 - 151)

II- Tính chọn mạch động lực.

Phần 5 thuyết minh sơ đồ nguên lý hệ thống

1- Máy biến áp động lực

Làm nhiệm vụ cung cấp điện áp phù hợp cho bộ chỉnh l−u cầu một pha. Tạo

ra số pha phù hợp cho bộ biến đổi . 2- Aptômát AB

Dùng để cắt nguồn, bảo vệ quá tải, ngắn mạch cho mạch động lực. 3- Máy phát tốc.

Làm nhiệm vụ duy trì và ổn định tốc độ,tạo mạch vòng phản hồi âm tốc độ. Nâng cao độ cứng đặc tính cơ.

4- Bộ khuếch đại trung gian.

Tổng hợp tín hiệu đặt và tín hiệu phản hồi l−ợng d− đ−ợc khuếch đại để điều khiển nhằm thay đổi giá trị điện áp ra của bộ biến đổi .

5- bộ biến đổi cầu một pha (dùng 4 Tiristor có điốt D0).

Dùng để biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều cung cấp cho động cơ.

6- cuộn kháng lọc .

Dùng để lọc sóng hài bậc cao sau chỉnh l−u, tạo ra dòng bằng phẳng cấp cho động cơ .

7- động cơ chấp hành .

Là đối t−ợng điều chỉnh đáp ứng yêu cầu công nghệ. 8- Các bộ nguồn một chiều.

Tạo ra nguồn một chiều ổn định tạo điện áp chủ đạo và nguồn nuôi cho toàn hệ thống điều khiển.

9- Mạch tạo xung .

Tạo ra các xung thích hợp về độ lớn cũng nh− về công suất, tạo độ lệch pha cần thiết đ−a tới điều khiển các van mạch động lực.

10- Quá trình điều chỉnh tốc độ.

Để điều chỉnh tốc độ động cơ ta tiến hành điều chỉnh điện áp đặt lên phần ứng động cơ nhờ điều chỉnh góc mở của các tiristor. Nh− vậy, quá trình

điều chỉnh tốc độ động cơ thục chất là quá trình điều chỉnh góc mở của các tiristor . Muốn thay đổi góc mở này ta thay đổi điện áp đầu vào của

bộ khuếch đại trung gian (bằng cách thay đổi điện áp chủ đạo nhơ biến trở con tr−ợt).

ở chế độ tĩnh ta đặt điện áp chủ đạo bằng một giá trị nào đó tới đầu vào của bộ khuếch đại trung gian . Qua bộ khuếch đại trung gian tín hiệu sẽ

đ−a ra với độ khuếch đại lớn(điện áp điều khiển) và đ−ợc so sánh vớ điện áp răng c−a ở khâu so sánh. Tại thời điểm mà |UĐK |≥|Urc| xung ra của khâu so sánh đ−ợc đ−a tới mạch sửa xung, mạch khuếch đại xung và đ−a tới điều khiển các tiristor . Ta thấy rằng, góc mở các tiristor lớn hay nhỏ hoàn toàn phụ thuộc vào UĐK mà không phụ thuộc vào Urc.

Nh− vậy, khi điện áp Ucđ tăng lên sẽ làm UĐK giảm xuống(do Ucđ đặt vào cực gốc của Tr6 lớn sẽ làm Tr6 mở nhiều nên dòng qua nó lớn dẫn

đến sụt áp trên cực góp Tr6 lớn. Vì vậy UĐK giảm xuống) tạo thời gian xuất hiện xung sớm hơn (góc mở tiristor giảm xuống), điện áp đặt vào phần ứng động cơ tăng (do Ud=[Ud0(1+cosα)/2] (V) )và ng−ợc lại.

Giả sử động cơ đang làm việc với tốc độ ổn định , vì một lý do nào đó làm cho tốc độ động cơ giảm xuống(hoặc tăng lên) khi đó Uph=γn giảm xuống(hoặc tăng lên) dẫn đến Uv =Ucđ- Uph tăng lên (hoặc giảm xuống) kéo theo UĐK giảm xuống (hoặc tăng lên). Lúc này, thời điểm xuất hiện góc mở của tiristor sớm (hay muộn) nên điện áp đầu ra của bộ biến đổi tăng(hay giảm) dẫn đến tốc độ động cơ tăng lên(hay giảm xuống) bù lại sự mất ổn định trên.

Quá trình hãm dừng động cơ .

Khi cắt điện toàn bộ hệ thống ra khỏi l−ới điện thì U−d =0 nh−ng do quán tính cơ n ≠0 dẫn đến EĐ ≠0. Lúc này, điện trở hãm RH đ−ợc đ−a vào phần ứng động cơ cho phép dòng chạy qua và tiêu tán năng l−ợng tích luỹ của động cơ tr−ớc đó trên RH , quá trình hãm xảy ra nhanh hơn./.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống truyền động val động cơ không đảo chiều, phụ tải MC=const với các chỉ tiêu kỹ thuật nh− sau (Trang 62 - 151)