Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán tạ

Một phần của tài liệu Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán , khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầ tư và phát triển công nghệ Đông Á (Trang 77 - 87)

aSian.

Trong nền kinh tế thị trờng, luôn diễn ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển. Sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào công tác kế toán,nếu ta tổ chức và hạch toán kế toán tốt thì không những sẽ phát sinh lợi nhuận cho công ty mà còn

đảm bảo đúng pháp luật đề ra. Nghiệp vụ thanh toán xảy ra ở cả trong quá trình mua hàng và quá trình tiêu thụ, nó có liên quan mật thiết với các nghiệp vụ quỹ và nghiệp vụ tạo vốn. Nh vậy, có thể nói các nghiệp vụ thanh toán có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, nó góp phần duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thông qua việc kiểm tra, tính toán, ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng hệ thống phơng pháp khoa học của kế toán - chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá và tổng hợp cân đối kế toán - có thể biết đợc thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời về sự vận động của tài sản, nguồn vốn. Ngoài ra các báo cáo tài chính còn cung cấp thông tin cho các đối tợng quan tâm về tình hình tài chính, triển vọng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp để có những quyết định đầu t đúng đắn trong từng thời kỳ. Vì vậy, phải hoàn thiện đổi mới không ngừng công tác kế toán cho thích hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Và đây thật sự là một yêu cầu thiết yếu.

Trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại, các nghiệp vụ thanh toán càng trở nên có vai trò quan trọng, nó đòi hỏi việc hạch toán phải cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, đồng thời phải tạo ra sự tin tởng đối với các nhà cung cấp về khả năng tài chính của công ty.

Để quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động của doanh nghiệp nói riêng, dù là SX-kinh doanh hay dịch vụ và nền kinh tế quốc dân của 1 nớc nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ khác quản lý khác nhau trong đó có kế toán.

Bên cạnh đó, tổ chức tốt công tác hạch toán các nghiệp vụ thanh toán còn góp phần nâng cao hiệu quả công tác tổ chức kế toán nói chung cũng nh góp phần làm lành mạnh hoá công tác tài chính của một doanh nghiệp. Đối với các cơ quan quản lý cấp trên, việc hoàn thiện còn tạo cho họ những thông tin, số liệu chính xác, phản ánh trung thực tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nếu công ty mở rộng quy mô trao đổi hàng hóa vơn tầm một doanh nghiệp lớn thì em nghĩ rằng công ty còn có thể phát triển mạnh hơn nữa khi đó các bộ phận tiêu thụ và hạch toán sẽ có thể phát huy thêm khả năng của mình hơn nữa.

Việc hoàn thiện công tác kế toán cần phải đáp ứng các yêu cầu sau : - Hoàn thiện vềđội ngũ kế toán phải đủ năng lực làm việc

- Hoàn thiện trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính, tuân thủ chế độ kế toán.

Về phía Nhà nớc, kế toán là công cụ quản lý tài chính rất quan trọng, do vậy tuân thủ đúng chế độ tự nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp cũng nh về phía quản lý cấp trên. Tuy nhiên do chế độ chỉ dừng lại ở kế toán tổng hợp, do vậy việc vận dụng ở các đơn vị

vẫn đợc phép vận dụng sáng tạo trong việc ghi sổ chi tiết nhng vẫn phải trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính.

- Hoàn thiện trên cơ sở phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

- Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thêm thông tin kịp thời chính xác, phù hợp với yêu cầu quản lý.

- Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí, giảm nhẹ công việc nhng vẫn mang tính khoa học.

Trên cơ sở đó, tôi xin đa ra một vài ý kiến để khắc phục những tồn tại đã nêu ra nh sau : Thứ nhất, các chứng từ hạch toán ban đầu của các bộ phận gửi cho phòng tài vụ cần đợc xử lý và ghi chép vào nhật ký chung bởi hai hoặc ba nhân viên kế toán sau đó các chứng từ này sẽ đợc gửi tới các kế toán chi tiết để ghi chép vào sổ chi tiết. Nhân viên kế toán ghi chép nhật ký chung có thể là kế toán tổng hợp hoặc kiểm soát viên.

Kế toán cần đảm bảo tính cập nhật trong việc ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung. Các chứng từ cần đợc ghi sổ đúng ngày để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý. Thứ hai, để nâng cao trình độ sử dụng và khai thác phần mềm kế toán máy, công ty cần tiếp tục đào tạo cho kế toán viên. Thời gian đào tạo có thể bố trí vào ngày thứ 7 hàng tuần vì công việc cuối tuần không nhiều.

Thứ ba, đối với các khoản thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp mà thu, chi tiền ngay không cần qua TK 13101 và TK 33101 mà sẽ hạch toán nh sau :

- Mua hàng trả tiền ngay :

Nợ TK 156 – hàng hoá Có TK 111, 112

- Bán hàng thu tiền ngay : Nợ TK 111, 112

Có TK 511 Có TK 33301

Thứ t , công ty nên áp dụng tỷ giá hạch toán để hạch toán ngoại tệ theo thông t số 44/TC- TCDN ngày 8/7/1997 của Bộ tài chính hớng dẫn xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp Nhà nớc và thông t số 101/2000/TT- BTC ngày 17/10/2000 sửa đổi bổ xung thông t số 44/TC- TCDN.

Việc hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá hạch toán đối với các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán và với khách hàng nh sau :

Với ngời bán :

Mua hàng hoá, TSCĐ bằng ngoại tệ

- Nếu tỷ giá thực tế > tỷ giá hạch toán Nợ TK 156, 211… : tỷ giá thực tế

Nợ TK 133 : tỷ giá thực tế

Có TK 331 : tỷ giá hạch toán Có TK 515 : chênh lệch tỷ giá

Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 : nguyên tệ - Nếu tỷ giá thực tế < tỷ giá hạch toán Nợ TK 156, 211… : tỷ giá thực tế

Nợ TK 133 : tỷ giá thực tế Nợ TK 635 : chênh lệch tỷ giá

Có TK 331 : tỷ giá hạch toán

Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 : nguyên tệ

Thanh toán tiền hàng

Nợ TK 331 : tỷ giá hạch toán

Có TK 1112, 1122 : tỷ giá hạch toán

Với khách hàng :

Trờng hợp bán hàng thu bằng ngoại tệ

- Nếu tỷ giá thực tế > tỷ giá hạch toán : Nợ TK 131 : tỷ giá hạch toán

Nợ TK 635 : chênh lệch tỷ giá Có TK 511 : tỷ giá thực tế Có TK 3331 : tỷ giá thực tế

Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007 : nguyên tệ. - Nếu tỷ giá thực tế < tỷ giá hạch toán : Nợ TK 131 : tỷ giá hạch toán

Có TK 515 : chênh lệch tỷ giá Có TK 511 : tỷ giá thực tế Có TK 3331 : tỷ giá thực tế

Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007 : nguyên tệ

Khi thu tiền hàng

Điều chỉnh tỷ giá cuối kỳ

Cuối kỳ, căn cứ vào tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, tính ra số chênh lệch tỷ giá :

Xử lý số chênh lệch cuối kỳ :

- Nếu tỷ giá cuối kỳ > tỷ giá hạch toán, kế toán ghi : Nợ TK 131, 331 : số chênh lệch tăng

Có TK 515 : số chênh lệch tăng

- Nếu tỷ giá cuối kỳ < tỷ giá hạch toán, kế toán ghi : Nợ TK 635 : số chênh lệch giảm

Có TK 131, 331 : số chênh lệch giảm Đầu kỳ sau ghi ngợc lại để xoá số d.

Thứ năm, công ty nên tiến hành lập dự phòng phải thu khó đòi theo thông t số 107/2001/TT- BTC ngày 31/12/2001 về hớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán đầu t, dự phòng phải thu khó đòi tại doanh nghiệp. Cuối niên độ kế toán, tính số dự phòng phải thu khó đòi cho năm nay :

Nợ TK 642- 6426

Có TK 139 : dự phòng phải thu khó đòi

Sang năm sau, tính ra số dự phòng phải lập trong năm và so sánh với số dự phòng năm tr ớc đã lập :

+ Nếu không thay đổi thì không lập thêm dự phòng

+ Nếu số số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trớc thì tiến hành lập thêm theo số chênh lệch.

Nợ TK 642- 6426 : số chênh lệch

Có TK 139 : dự phòng phải thu khó đòi

+ Nếu số số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm trớc thì hoàn nhập dự phòng theo số chênh lệch.

Nợ TK 139 : số chênh lệch

Có TK 642 : chi phí quản lý doanh nghiệp Trờng hợp có dấu hiệu chắc chắn không đòi đợc, kế toán ghi : Nợ TK 642- 6426

Có TK 131 : số thực tế mất Số chênh

lệch tỷ giá = Số nguyên tệ Tỷ giá thực tế cuối kỳ

- Tỷ giá đang ghi sổ

Đồng thời ghi Nợ TK 004- chi tiết cho từng đối tợng : số nợ đã xoá sổ. Trờng hợp số nợ đã xoá sổ nhng lại đòi thì cho vào thu nhập bất thờng : Nợ TK 111, 112…

Có TK 711 : thu nhập bất thờng (Đồng thời ghi đơn bên Có TK 004). Thứ sáu, hạch toán chiết khấu thanh toán và giảm giá hàng bán.

- Hạch toán chiết khấu thanh toán :

Theo thông t số 63/1999/TT-BTC ngày 7/6/1999 và thông t số 120/1999/TT-BTC ngày 7/10/1999 hớng dẫn và sửa đổi chế độ tài chính và sửa đổi bổ xung chế độ kế toán.

Chiết khấu thanh toán đợc hạch toán nh sau : Nợ TK 811 : chi phí tài chính

Có TK 131 : phải thu khách hàng - Hạch toán giảm giá hàng bán :

Theo thông t 122/ 2000/TT-BTC ngày 29/12/2000 của bộ tài chính hớng dẫn thi hành nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế giá trị gia tăng.

Khi chấp nhận giảm giá, trừ nợ hoặc nhận nợ với khách hàng, kế toán ghi : Nợ TK 532 : giảm giá hàng bán

Nợ TK 3331 : VAT phải nộp Có TK 131 : phải thu khách hàng

Thứ bẩy, đối với hạch toán miễn giảm thuế nhập khẩu, công ty cần sửa lại theo đúng chế độ quy định nh sau :

Nợ TK 151, 156

Có TK 3333- thuế nhập khẩu

b) Phản ánh thuế nhập khẩu đợc miễn giảm. Nợ TK 3333 – thuế nhập khẩu

Có TK 711 – thu nhập khác a) Khi nộp thuế nhập khẩu

Nợ TK 3333 – thuế nhập khẩu Có TK 111, 112

Thứ tám :

- Công ty có thể thanh toán tiền thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp theo tháng để chia nhỏ số tiền thuế phải nộp.

- Công ty nên phân bổ dần tiền thuế nhà đất, tiền thuê đất cho các tháng nh vậy sẽ hợp lý hơn. Cách hạch toán nh sau :

+ Khi có thông báo về số thuế nhà đất tiền thuê đất phải nộp, kế toán ghi : Nợ TK142 : 30.600.000

Có TK 333017 : 30.600.000 Khi nộp tiền thuế nhà đất, tiền thuê đất : Nợ TK 333017 : 30.600.000

Có TK 112 : 30.600.000

Hàng tháng tiến hành phân bổ dần tiền thuế vào chi phí quản lý doanh nghiệp : Nợ TK 642 : 2.550.000

Kết luận

Thực hiện tốt việc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán không những làm tăng cờng củng cố nề nếp tài chính tránh đợc những sai sót ,nhầm lẫn , mà còn cung cấp thông tin quan trọng ,xác thực cho công tác quản lý. Với đề tài “Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ng- ời bán, khách hàng và Nhà nớc với việc tăng cờng công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ Đông á” tôi đã nghiên cứu cơ sở lý luận của các nghiệp vụ thanh toán cũng nh thực trạng hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty EAST- ASIAN để tìm ra những u, nhợc điểm và đa ra một số biện pháp khắc phục những nhợc điểm đó. Do điều kiện còn hạn chế, nên tôi không thể trình bày tất cả các nghiệp vụ thanh toán và cha đi sâu vào phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của công ty. Tuy nhiên, tôi đã cố gắng nghiên cứu những nghiệp vụ thanh toán cơ bản và quan trọng nhất.

Những phân tích đề xuất trên đây với góc nhìn của một sinh viên kế toán thực tập tại một công ty mà hoạt động trao đổi hàng hóa mang tính chất đặc thù giữa kiến thức học đờng và thực tiễn còn có một khoảng cách. Do vậy những điều đã nói đã viết trong tập chuyên đề này khó tránh khỏi sự thiếu sót, nhất là những ý kiến đóng góp.

Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS.Nguyễn Thị Lời là ngời trực tiếp hớng dẫn tôi cùng các anh chị trong phòng tài vụ của công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ Đông á đã giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có thể làm tốt chuyên đề tốt nghiệp này.

Hà Nội, tháng 07 năm 2005

Sinh viên thực hiện :

Tài liệu tham khảo

1. kế toán Doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán việt nam Nhà xuất bản tài chính năm 12-2002

2. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân- Khoa Kế toán

Chủ Biên : TS Đặng Thị Loan - Nhà xuất bản giáo dục

3. Hệ thống hoá các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng (đã đợc sửa đổi bổ sung T10/2002)

Của Bộ Tài Chính – Tổng Cục Thuế.

4. hệ thống kế toán doanh nghiệp Nhà xuất bản tài chính Hà Nội-1995

5. tài liệu và dữ liệu tại công ty cổ phần đầu t và phát triển EAST-ASIAN

Mục lục

Mở đầu...1

phần I...2

Cơ sở lý luận của hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán, khách hàng, nhà nớc trong doanh nghiệp...2

I- Một số vấn đề chung về các nghiệp vụ thanh toán. ...2

1- Khái niệm : ...2

2- Đặc điểm của các nghiệp vụ thanh toán. ...2

3- Quan hệ thanh toán với công tác quản lý tài chính. ...2

4- Phân loại các nghiệp vụ thanh toán : ...3

5- Một số phơng thức thanh toán phổ biến ở Việt Nam hiện nay. ...3

6- Yêu cầu quản lý, nguyên tắc và nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán. ...4

II - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán, với khách hàng và với nhà nớc. ...6

1- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán. ...6

3 - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà nớc. ...14

Có TK 111, 112...21

III- Ghi sổ các nghiệp vụ thanh toán theo Các hình thức sổ kế toán. ...30

1- Hình thức Nhật ký chung. ...30

IV- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. ...34

1- Phân tích tình hình thanh toán. ...34

2- Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. ...36

Phần II...38

I - tổng quan về công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ đông á. ...38

2- Nhiệm vụ kinh doanh của công ty. ...39

3- Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty...40

4- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán . ...41

2-Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán. ...46

3- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng. ...52

56 4- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với Nhà nớc. ...56

Một phần của tài liệu Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán , khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầ tư và phát triển công nghệ Đông Á (Trang 77 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w