Do dân c ở đây sống tha thớt, mức thu nhập thấp nên hoạt động thơng mại hầu nh không phát triển. Ngời dân thờng tập trung buôn bán trao đổi hàng hoá ở 2 chợ Trâu(cách khu vực dự án 4 km ) và chợ Ni( cách khu vực dự án 5km)
3.1.3.4 Các hoạt động công nghiệp
Không có một cơ sở sản xuất công nghiệp nào hoạt động trên địa bàn dự án.
3.1.3.5 Cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật của khu vực dự án
Khu vực dự án nằm trong một phần đất của xã , cách thức sống của các xã này theo dạng thức sau :
Khu vực đân làng ở : Cũng nh hầu hết các thôn xóm ở nông thôn Việt Nam, phần lớn các gia đình ở đây có cùng một kiểu nhà nông thôn 3 gian nhà ngói , một nhà ngang chứa nông sản, giếng nớc , chuồng chăn nuôi gia súc ..v..v..Tổng diện tích mỗi hộ khoảng hơn 100 m2. Ngoài ra, có một số ít gia đình do làm ăn khá giả đã xây dựng đợc nhà mái bằng 1 tầng, 2 tầng, số lợng những nhà này không nhiều.
Khu sinh hoạt chung : Một số cơ quan xã nh trụ sở UBND xã ,trờng học , trạm xá xã đợc xây dựng kiểu mới, kiên cố đã làm cho cảnh quan của làng xã khu vực này mang nhiều nét mới .
Giao thông : Hệ thống đờng chủ yếu là đờng liên xã , cha đợc dải nhựa , hiện tại hệ thống đờng ở đây xuống cấp nhiều , việc giao thông gặp nhiều khó khăn , nhất là vào các ngày ma.
SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Hệ thống cấp nớc : hệ thống cấp nớc công cộng không có trong khu vực dự án. 100% dân ở đây dùng nớc giếng khơi để sinh hoạt .Xung quanh khu vực dự án chỉ có 2 giếng khoan(1 giếng sâu 40 m, một giếng sâu 60 m) của trung đoàn bộ đội.
3.2 HIệN TRạNG CHấT Lợng MÔI TRờng KHU VựC CHƯA XÂY DựNG KHU VựC CHƯA XÂY DựNG
- Hiện trạng môi trờng không khí xung quanh khu vực thực hiện dự án là trong sạch , không có sự chênh lệch nhiều về chỉ số các chỉ tiêu giữa các điểm quan tâm so sánh . - ở khu vực nghiên cứu hiện tại do cha có hoạt động chôn lấp rác nên cờng độ âm thanh ở các điểm tơng đối đồng đều và đều thấp hơn trị số cho phép.
Nhìn chung, hiện nay nớc của đoạn sông Công Khu Liên Hợp Xử Lý Chất Thải (KLHXLCT ) Nam Sơn còn khá trong sạch, cha bị ảnh hởng của các nguồn nớc thải. Nớc ở đây có thể sử dụng cho các nguồn khác nhau. Cần chú ý rằng nếu sử dụng cho mục đích cấp nớc sinh hoạt (ăn uống)thì phải tuân thủ các quy định về sử lý, nhất là xử lý dầu , NO2- , NH4+ .
- Nớc ngầm trong khu vực nghiên cứu có chất lợng tốt, phần lớn các chỉ tiêu đều nằm dới giá trị giới hạn cho phép trong tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5944 – 1995- chất l- ợng nớc ngầm). Tuy nhiên một vài chỉ tiêu nh độ PH và Coli ở một điểm đã vợt quá mức giá trị giới hạn cho phép (PH< 6,5 và tổng Coli là 2,5MPN/100ml – mẫu D ). Điều đó có nghĩa là nớc mặt đã ảnh hởng đến chất lợng nớc ngầm, đặc biệt là đối với tầng nông. Vì vậy, trong khi thi công xây dựng khu chôn lấp chất thải việc xử lý nền móng và chống thấm phải đớc tiến hành kỹ lỡng để đảm bảo không cho nớc rò rỉ từ rác ngấm xuống nớc ngầm .
- Đất bạc màu , là loại đất nghèo vi sinh vật. Tuy nhiên trong đó có cũng có mặt khá đầy đủ thành phần các nhóm vi sinh vật chính. Đất trồng trọt thờng xuyên thấy số lợng vi sinh vật gấp khoảng 12- 15 lần so với đất không canh tác. Để thúc đẩy hoạt động của
SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
nhóm vi khuẩn amon hoá và nhóm vi sinh vật phân giải xenluloza thấy phải cung cấp cho đất lợng chất hữu cơ ban đầu ở dạng dễ phân huỷ.
3.3 Dự BáO TáC Động môi trờng sống
3.3.1 Giai đoạn xây dựng
- Tác động của việc thi công đén chất lợng không khí chủ yếu sẽ do bụi sinh ra từ việc san đào đất , từ gia tăng lu lợng xe cộ đi lại trên các con đờng , việc trộn bê tông ..v..v..Bụi sinh ra có kích thớc lớn vì vậy sẽ rơi xuống đọng lại ở một khoảng cách không xa khu vực xây dựng . Việc sử dụng các máy móc và xe cộ bảo dỡng kém có thể sinh ra khói đen và tiếng ồn lớn.
- trong thời gian thi công xây dựng , tiếng ồn , độ rung của các máy móc xây dựng và các phơng tiện giao thông vận tải sẽ ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân sống trong khu vực thi công va đặc biệt là các công nhân làm việc trực tiếp trên công trờng .
- Nớc ma sẽ rửa trôi , gây xói mòn đất , hoà tan các chất có trong đất , đa vào nguồn n- ớc mặt, làm ảnh hởng đén chất lợng nguồng nớc mặt, đặc biệt là gây bồi lắng các mơng lạch và ao hồ trong khu vực. Hồ Phú Thịnh là nguồn cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp lại nằm hoàn toàn trong khu vực xây dựng KLHXLCT, sẽ bị ảnh hởng trực tiếp bởi quá trình rửa trôi và lắng đọng . Lợng nớc thải đáng kể từ các công việc thi công không đợc quản lý vả sử lý chặt chẽ sẽ là một nhân tố gây ô nhiễm nguồn nớc mặt. Chất thải rắn và chất khí thải từ các phơng tiện thi công xây dựng cũng góp phần làm giảm chất lợng n- ớc mặt nếu các nguồng thải không đợc quản lý một cách thích đáng.
- Nhìn chung , trong thời kỳ thi công không ảnh hởng nhiều đến chất lợng nớc ngầm trong khu vực . Trừ trờng hợp đào xới , san lấp quá mức sẽ làm tầng xét bị phá vỡ và không đủ độ dày cần thiết, nớc bề mặt sẽ thấm trực tiếp xuống tầng nớc ngầm, làm ảnh hởng đến chất lợng nớc ngầm. Mặt khác, do thấm trực tiếp nớc thải sinh ra trong quá trình thi công cũng gây ô nhiễm đến nguồn nớc ngầm. Tuy nhiên những ảnh hởng này không lớn và thời gian không dài .
- Đây là một công trình lớn , khi xây dựng cần sử dụng rất nhiều máy móc và nhân lực , nh các loại máy khoan , máy xúc, ủi đất , đầm nén để xây dựng nhà xởng, khu xử lý, đờng sá và các công trình phụ trợ . Các hoạt động này tác động xấu đến cảnh quan môi trờng , gây nhiều bụi bẩn vào không khí và môi trờng đất trong khu vực và lân cận ,
SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
thậm chí làm ô nhiễm nguồn nớc trong đất. Trong khi xây dựng đê bao và đờng vào khu liên hiệp theo thiét kế 2 làn xe , công trình phải đền bù và san ủi một lợng đất lớn , chặt phá cây cối , lấp hồ ảnh hởng cảnh quan môi trờng xung quanh, gây xói mòn , bồi lắng đất Ngoài ra quá trình hoạt động của một l… ợng xe máy và xây dựng làm ảnh hởng đến đặc tính cơ lý của đất đai vùng phụ cận nh các hiện tợng nứt rạn , nén chặt .
3.3.2 Giai đoạn vận hành
- Hoạt động của dự án này trong tơng lai có tác động đến môi trờng xung quanh, trong đó có môi trờng không khí. Sử dụng những công cụ dự báo để có thể thấy đợc những ảnh hởng của dự án là một việc làm cần thiết.
- Trong thời gian vận hành KLHXLCT các hoạt động vận chuyển, nên rác cũng gây ra tiếng ồn và độ rung đáng kể. Những ảnh hởng này không lớn nhng liên tục, lâu dài. Vì vậy, cần hạn chế vận chuyển rác vào thời gian quá khuya. Cần thiết phải áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam cũng nh nớc ngoài để giám sát mức độ ảnh hởng của tiếng ồn tới sức khỏe ngời lao động và ngời dân sống xung quanh khu vực.
- Nguồn ô nhiễm lớn nhất và quan trọng nhất với môi trờng nớc của khu vực là nớc rò rỉ từ bãi chôn lấp. Trong thành phần nớc rò rỉ từ nớc thải, nồng độ các chất thải hữu cơ là rất cao : BOD(10.000 mg/l), TOC( 6000mg/l), COD (18000 mg/l), Nitơ hữu cơ (200mg/l), NH3_N (200mg/l), NO3-(25mg/l), ...Mặt khác n… ớc ma, nớc rò rỉ từ bãi rác không đợc xử lý triệt để và kiểm soát một cách chặt chẽ mà đợc bơm thoát ra ngoài khu xử lý đổ vào sông Công, sẽ làm ô nhiễm con sông này. Một khi nguồn nớc sông bị ô nhiễmthì vùng nớc hạ lu sẽ bị ô nhiễm theo thì hậu quả thật khó lờng.
Trong thời gian vận hành KLHXLCT Nam Sơn, môi trờng nớc còn bị tác ạông trực tiếp của các nhân tố sau:
+ Nguồn nớc cấp cho sản xuất nông nghiệp từ hồ Phú Thịnh không còn nữa. Vì hồ này trở thành hồ sinh học và nằm trong khu xử lý chất thải.
+ Dòng bổ cập cho nớc hồ bị thay đổi do không gian bãi chôn lấp và khu xử lý chiếm chỗ.
+ Nớc thải từ nhà xởng điều hành, khu vực làm phân compost nếu không đợc xử lý và quản lý chặt chẽ cũng sẽ gây ô nhiễm nguồn nớc mặt trong khu vực.
SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
+ Trong quá trình vận hành KLHXLCT luôn có một khối lợng rác khổng lồ đợc vận chuyển đến bằng xe cơ giới đi qua các khu dân c, sẽ có tác động gây ô nhiễm môi trờng không khí và môi trờng đất, môi trờng nớc trong khu vực. Khi nhà máy chế biến phân
compost vận hành, ống khói và chất thải lỏng cũng đợc thải ra có thể gây ô nhiễm môi trờng xung quanh. Sau công nghệ chế biến phân compost lợng bã thải rắn cũng đợc chôn lấp cùng với các loại chất thải rắn khác ở khu chôn lấp vệ sinh.
3.4 các giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trờng
3.4.1 Các công đoạn gây ô nhiễm
Qua dây chuyền công nghệ cho thấy các công đoạn có thể gây ô nhiễm chủ yếu là : - Tiếp nhận nguyên liệu : mùi hôi đối với công nhân vận hành .
- Tuyển lựa và phân loại : mùi và các chất bẩn của rác với công nhân vận hành. - ủ lên men và ủ chín : mùi hôi và khí sinh ra ảnh hởng trực tiép đến công nhân và
có thể làn rộng ra ngoài khu vực bãi rác.
- Chất thải sau khi phân loại không còn tái chế đợc phải đem đi chôn lấp.
3.4.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng
- giảm thiểu lợng bụi sinh ra trong quá trình thi công bằng các biện pháp thi công. Phân loại
Nạp
Tuyển 3.5%
Sách từ
Tuyển Cắt và sàng ủ lên men và ủ chín Phân loại Nghiền Đóng bao Thuỷ tinh Chất dẻo Chất cháy Sắt 5% chất trơ Nước rỉ rác,không khí, men vi sinh Nước rác, phân bể phốt N,P,K Rác 40
SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
- áp dụng các biện pháp an toàn lao độngtrong thi công, hạn chế tuyệt đối các tai nạn có thể xảy ra đối với công nhân lao động.
3.4.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn vận hành
- Khu vực tiếp nhận nguyên liệu theo dự án là khu vực có mái che để tránh ma, hạn chế nớc sinh ra và không làm thay đổi nhiều độ ẩm chất thải, tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn tiến hành tiếp theo.
- Đối với giảm thiểu ô nhiễm không khí : duy trì tốt các máy cung cấp không khí trong lúc hoạt động, đảm bảo sự phân hủy sinh học và cũng một phần khuếch tán các khí ô nhiễm. Vì các khí sinh ra trong quá trinh f làm phânCompost bao gồm : CO2, NH3, H2S, …….Tuy nhiên, đây là nguồn rộng khó thu gom xử lý .
- Bơm nớc rác phun lên để gia tăng lợng vi sinh vật, độ ẩm và chế phẩm vi sinh để rút ngắn thời gian phân hủy rác.
- Vì rác đợc thổi khí liên tục cho nên độ ẩm trong rác thấp cần phải phun thêm nớc sạch để duy trì độ ẩm 40% - 50%.
- Xây dựng hệ thống thoát nớc ma hoàn chỉnh.
Xây dựng hệ thống thu gom nớc rỉ của rác lúc trời ma và chứa.
- Thu gom và vận chuyển lợng rác còn lại không làm phân đến khu chôn lấp hàng ngày.
SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
Chơng iv: phân tích sơ bộ kinh tế và tài chính
4.1 ớc tính sơ bộ vốn đầu t cho thiết bị
Bảng 4.1 : Chi phí đầu t cho thiết bị ( theo giá giao tại hiện trờng).
stt nội dung đầu t Số lợng
đơn giá (triệu VNĐ) Thành tiền(triệu VNĐ) 1 Băng tải 9 20 1.800 2 Máy nghiền 2 50 10 3 Máy sàng 4 40 160 4 Quạt gió 20 1 20 5 Máy xúc lật 2 300 600
6 Máy điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm 2 40 80
7 Máy nghiền tinh 2 60 120
8 Máy vê viên 2 40 80
9 Máy trộn phụ gia 1 50 50 10 Máy đóng bao 2 20 40 11 Máy xe tải 5 tấn 2 200 400 12 Xe chở rác chuyên dụng 4 300 1200 13 Xe ủi 2 300 600 14 Thùng chứa rác 10 10 100 15 Cân điện tử 1 60 60 16 Máy phát điện 2 300 600 17 Máy bơm nớc 10 2 20 18 Máy hút bùn 2 2 4 19 Thiết bị bảo trì 500
20 Thiét bị văn phòng, thí nghiệm 200
Tổng 5.014
SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
4.2 ớc tính sơ bộ vốn đầu t cho xây lắp
4.3 đánh giá tài chính
Tổng thể vốn đầu t gồm:
Stt tên hạng mục quy
mô
Đơn vị đơn giá (VNĐ) thành tiền (VNĐ) 1 Nhà bảo vệ 2x20 m2 1.000.000 40.000.000 2 Nhà hành chính 300 m2 1.000.000 300.000.000 3 Nhà ăn 80 m2 800.000 64.000.000 4 Nhà tập thể 100 m2 1.000.000 100.000.000 5 Nhà để xe 80 m2 200.000 16.000.000 6 Gara 150 m2 800.000 120.000.000 7 Bãi tập trung rác 600 m2 900.000 540.000.000 8 Trạm cân 20 m2 500.000 10.000.000 9 Nhà xử lý sơ bộ 160 m2 600.000 96.000.000 10 Nhà ủ hiếu khí 600 m2 800.000 480.000.000 11 Nhà ủ chín 200 m2 700.000 140.000.000 12 Nhà kho 100 m2 650.000 65.000.000 13 Nhà sàng phân loại sản phẩm 100 m2 700.000 70.000.000 14 Hệ thống giao thông tc 1 600.000.000 15 Hệ thống nớc cấp tc 1 150.000.000 16 Hệ thống thoát nớc tc 1 120.000.000 17 Hệ thống xử lý nớc rác tc 1 300.000.000 18 Nhà cơ khí 180 m2 100.000 18.000.000
19 Bãi chứa chất trơ 100 m2 150.000 15.000.000
20 Bãi chôn lấp 160 m2 500.000 80.000.000 21 Trạm biến thế tc 1 300.000.000 22 Phòng thí nghiệm tc 1 500.000.000 23 Cây xanh 3000 m2 50.000 150.000.000 Tổng 4.210.000.000 43
SinhViên : Nguyễn Văn Thao Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Vũ Công Hòe
- Vốn đầu t cho thiết bị : 6.014.000.000VNĐ - Vốn đầu t cho xây lắp : 4.274.000.000VNĐ - Đầu t cho san nền : 300.000.000 VNĐ - Tiền đền bù đất : 500.000.000 VNĐ - Các chi phí khác : 1000.000.000 VNĐ - Vốn dự phòng : 1000.000.000 VNĐ - Tổng cộng : 13.088.000.000 VNĐ
( Mời ba tỉ không trăm hai mơi bốn triệu VNĐ)
4.4 kết luận và kiến nghị
Cùng với các nớc đang trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn đến 2010 phát triển rất mạnh mẽ về tất cả các mặt. Để đáp ứng với tốc độ phát triển của thủ đô và giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do việc quản lý chất thải thiếu khoa học, không đồng bộvà thiếu thiết bị vệ sinh. Chính phủ và Uỷ ban nhân Thành phố Hà Nội rất quan tâm đến việc phát triẻn cơ sở hạ tầng, vấn đề bảo vệ môi trờng và sức khỏe nhân dân. Trong công tác bảo vệ môi trờng thủ đo Hà Nội đã đặc biệt chú ý đến vấn đề quản lý chất thải.
Việc xây dựng KLHXLCT Nam Sơn – Bắc Sơn – Hà Nội đã đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp bách và nhiệm vụ nói trên.
Vận dụng vào thực tế, nớc ta là một nớc nông nghiệp, do đó phơng pháp xử lý chất