Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Một phần của tài liệu Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhậpx (Trang 59 - 60)

I. Về phía chính sách quản lí nhà nước trong thu hút Đầu tư nước ngoài 1 Cải thiện chính sách quản lí nhà nước về Đầu tư nước ngoà

1.5. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài.

công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh, đào tạo đội ngũ lao động, tăng khả năng cạnh tranh và có nhiều cơ hội tiếp cận, hội nhập với kinh tế thế giới. Do đó, đòi hỏi phải có những biện pháp và chính sách cởi mở nhằm khuyến khích các công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia, công ty toàn cầu của các nước đến đầu tư vào Việt Nam .

1.5. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. ngoài.

Việc sửa đổi, bổ sung luật cùng với các chính sách, chế độ đầu tư đối với nước ngoài thì một vấn đề khác khá quan trọng đó là công tác quản lý Nhà nước. Vì vậy cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ tổng hợp, bộ quản lý chuyên ngành và UBND các địa phương theo đúng thẩm quyền và trách nhiệm của mình đối với đầu tư nước ngoài. Tránh tình trạng chồng chéo hoặc trì trệ trong việc thực hiện các chủ trương chính sách cụ thể đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong từng vùng, từng giai đoạn và từng ngành nghề. UBND tỉnh, thành phố và ban quản lý khu công nghiệp được phân cấp ủy quyền quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài phải đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất về quy hoạch, cơ cấu, cơ chế, chính sách đồng thời tăng cường sự hướng dẫn, kiểm tra các bộ, ngành ở Trung ương, nâng cao kỷ

cương và kỷ luật để phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo của các địa phương và cơ sở nhưng không phá vỡ quy hoạch chung và tạo ra sơ hở trong quản lý:

- Cần hình thành chế độ kiểm tra nghiêm túc của các cơ quan quản lý Nhà nước để tránh sự tuỳ tiện hoặc hình sự hoá các quan hệ kinh tế của các doanh nghiệp và xử lý được những vi phạm của pháp luật doanh nghiệp .

Trên đây là một số giải pháp cơ bản từ phía Nhà nước có tính chất tạo môi trường có tính chất hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài ra cần phải có các giải pháp khác như: cải thiện chất lượng lao động cụ thể như đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ sư, công nhân lành nghề đáp ứng cần lao động cho các đối tác; giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp có vốn FDI ...

Những giải pháp này một mặt là tạo môi trường đầu tư hấp đẫn, mặt khác gián tiếp tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước phát huy nội lực của mình nhằm phát huy nội lực của mình nhằm phát triển có hiệu quả nền kinh tế .

Một phần của tài liệu Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhậpx (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w