Các thiết bị bù trong hệ thống cung cấp điện

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng cao áp cho nhà máy (Trang 50 - 51)

1) Tụ tĩnh điện:

+ Nhược điểm :

-Rất khĩ điều chỉnh trơn trong tụ

-Tụ chỉ phát ra cơng suất phản kháng mà khơng tiêu thụ cơng suất phản kháng -Tụ rất nhạy cảm với điện áp đặt ở đầu cực ( cơng suất phản kháng phát ra tỉ lệ với bình phương điện áp đặt ởđầu cực ) -Điện áp đầu cực tăng quá 10% tụ bị nổ -Khi xảy ra sự cố lớn tụ rất dễ hỏng + Ưu điểm :

-Gía thành kVA ít phụ thuộc vào tổng chi phí nên dễ dàng xé lẻ

các đại lượng bù đặt ở các phụ tải khác nhau nhằn làm giảm dung lượng tụđặt ở

phụ tải

-Tổn thất cơng suất tác dụng trên tụ bé ( 0,03-0,035 kW/kVA ) -Tụ cĩ thể ghép nối song song hoặc nối tiếp đểđáp ứng với mọi dung lượng bù ở mọi cấp điện áp từ 0,4 - 750 kW

2) Máy bù đồng bộ : ( Thực chất là động cơđồng bộ song khơng mang tải )

+Ưu điểm :

-Cĩ thểđiều chỉnh trơn cơng suất phản kháng

-Cĩ thể tiêu thụ bớt cơng suất phản kháng khi hệ thống thừa cơng suất phản kháng

-Cơng suất phản kháng phát ra ở đầu cực tỉ lệ bậc nhất với điện áp đặt ởđầu cực ( nên ít nhạy cảm )

+Nhược điểm: -Giá thành đắt

-Thường dùng với máy cĩ dung lượng từ 5000 kVA trở lên -Tổn hao cơng suất tác dụng rơi trên máy bù đồng bộ là lớn (

đối với máy 5000-6000 kVA thì tổn hao từ 0,3-0,35 kW/kVA)

-Khơng thể làm việc ở mọi cấp điện áp ( chỉ cĩ từ 10,5 kV trở

xuống )

-Máy này chỉ đặt ở phụ tải quan trọng và cĩ dung lượng bù lớn từ 5000 kVA trở lên

3) Động cơ khơng đồng bộđược hồ đồng bộ hố: -Khơng kinh tế _Giá thành đắt

_Tổn hao cơng suất lớn -Chỉ dùng trong trường hợp bất đắc dĩ

(Ngồi ra người ta cịn dùng máy phát điện phát ra cơng suất phản kháng tuy nhiên khơng kinh tế)

Qua những phân tích trên ta thấy để đáp ứng được yêu cầu bài tốn và nâng cao chất lượng điện năng ta chọn phương pháp bù bằng tụđiện tĩnh.

Một phần của tài liệu Thiết kế mạng cao áp cho nhà máy (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)