Một số giải pháp quản lý cho khu vực làng nghề tái chế nhựa

Một phần của tài liệu hệ thống nước thải tái chế tại làng nghề tái chế nhựa thôn Triều Khúc (Trang 51 - 55)

- Hiệu quả xử lý COD:

3.5.2. Một số giải pháp quản lý cho khu vực làng nghề tái chế nhựa

Các làng nghề tái chế nhựa đều là các làng nghề có định h−ớng nên đ−a vào quy hoạch môi tr−ờng tập trung. Hiện tại các làng nghề tái chế nhựa đều đã có những biện pháp quy hoạch môi tr−ờng của riêng mình để hóa lý hóa sản xuất. Các hoạt động quy hoạch này chủ yếu diễn ra tự phát và ch−a có tổ chức. Tuy nhiên, so với các loại hình sản xuất làng nghề khác, các làng nghề tái chế nhựa đ−ợc đánh giá là có quy hoạch sản xuất t−ơng đối.

Về mặt môi tr−ờng, các làng nghề tái chế nhựa nên đ−a vào các khu và cụm công nghiệp tập trung để đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi tr−ờng. Tuy nhiên trên thực tế việc chuyển các làng nghề đang hoạt động vào cụm công nghiệp tập trung là rất khó khăn do tập quán lao động và đặc thù của hoạt động tái chế nhựa là rất cần nhiều nhân công, diện tích mặt bằng và thời gian không ổn định cho hoạt động thu gom, phân loại nhựa phế thải. Ngay cả khi đ−a và khu, cụm công nghiệp tập trung thì công đoạn thu gom, tập kết và phân loại nhựa phế thải cũng cần thực hiện ở bên ngoài.

Trên thực tế việc quy hoạch phân tán ngay tại các làng nghề cho thấy hiệu quả về mặt môi tr−ờng cũng nh− xã hội. Các làng nghề tái chế nhựa lớn ở Miền Bắc nh− Minh Khai, Trung Văn, Triều Khúc cũng đã tự xây dựng quy hoạch trong phạm vi làng nghề và cho thấy hiệu quả về mặt sản xuất cũng nh− về môi tr−ờng.

Khuyến khích các cơ sở sản xuất lớn phát triển thành các xí nghiệp cỡ nhỏ nhằm thu hút các cơ sở vệ tinh xung quanh giảm phân tán sản xuất, thuận tiện hơn cho việc xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng. Nh−ng thực tế cho thấy vấn đề quan trọng nhất ở các làng nghề tái chế nhựa là phải làm cho các hộ sản xuất hiểu đ−ợc ích lợi của việc quy hoạch môi tr−ờng trong nâng cao chất l−ợng sản xuất và cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng.

ƒ Giáo dục môi trờng

Mục đích của việc giáo dục môi tr−ờng là tạo nên trong nhân dân ý thức quan tâm đến môi tr−ờng. Với sự nhận thức và trách nhiệm của mình góp phần vào việc bảo vệ và cải thiện môi tr−ờng tại chính nơi mình đang sinh sống. Trang bị cho

ng−ời dân những kiến thức về môi tr−ờng chung và những vấn đề giải pháp có liên quan, giúp chọ có trách nhiệm và thói quen cần thiết để có các giải pháp giải quyết về vấn đề môi tr−ờng mà họ gặp phải. Giáo dục môi tr−ờng giúp cho mọi ng−ời nhận thức đ−ợc môi tr−ờng làm việc và môi tr−ờng xung quanh cần đ−ợc bảo vệ, tr−ớc hết là vì lợi ích của chính họ, sau đó ng−ời dân cần hiểu đ−ợc rằng môi tr−ờng là tài sản quốc gia cần đ−ợc giữ gìn.

ƒ Quản lý môi trờng

- Cơ cấu hệ thống quản lý môi tr−ờng tại các làng nghề

Trong làng nghề, cần có bộ phận chuyên trách về môi tr−ờng và an toàn lao động nhằm giám sát và quản lý chất l−ợng môi tr−ờng. Địa ph−ơng cần đ−a ra quy định về quản lý môi tr−ờng, các cán bộ chuyên trách về môi tr−ờng sẽ giúp các cấp quản lý nắm vững tình hình thực hiện các quy định liên quan tới bảo vệ môi tr−ờng và xử lý chất thải, khuyến khích các sáng kiến nhằm hạn chế các tác động tiêu cực đến môi tr−ờng, kịp thời tìm ra những giải pháp mỗi khi có sự cố trong sản xuất gây ảnh h−ởng đến môi tr−ờng. Đối với làng nghề nên lấy quản lý cấp xã làm nòng cốt trong hệ thống quản lý môi tr−ờng, vì tại cấp xã các cán bộ quản lý có thể đi sát hoạt động của từng hộ gia đình đê thực hiện hiệu quả các giải pháp quản lý.

- Quản lý vệ sinh môi tr−ờng trong thôn xóm

Thu gom rác thải: Mỗi thôn nên thành lập bộ phận, tổ vệ sinh môi tr−ờng đ−ợc trang bị xe chở rác, dụng cụ lao động… Công việc của họ là thu gom chở rác thải ra bãi rác của xã và nạo vét cống rãnh thoát n−ớc.

Đồng thời cũng cần đ−a ra các biện pháp xử phạt hành chính cụ thể đối với những hành vi đổ rác bừa bãi ra môi tr−ờng.

Bố trí bãi rác hợp vệ sinh: Trong điều kiện hiện tại của địa ph−ơng, các loại rác thải sinh hoạt và sản xuất đ−ợc xả bừa bãi ra ngoài môi tr−ờng nh− ở đ−ờng đi, bờ sông, bờ ao, m−ơng. Vì vậy, tr−ớc mắt đối với vấn đề này là phải lựa chọn, bố trí bãi rác hợp vệ sinh.

Vệ sinh hệ thống thoát n−ớc: Hệ thống thoát n−ớc tại các xã có đặc tr−ng là các cống rãnh hở, phân bố cùng với đ−ờng làng và đ−ờng liên xóm. Do đó hệ thống hoạt động tốt, lâu dài cần có hình thức vệ sinh th−ờng xuyên. Bùn thải đ−ợc đ−a đến một khu riêng của bãi rác hoặc có thể tận dụng để bón cây hay lấp ao. Hệ thống m−ơng rãnh thoát n−ớc tốt nhất là có nắp đậy và phải cải tạo, nâng cấp để đáp ứng đ−ợc quy mô phát triển của làng.

- Quan lý môi tr−ờng đối với từng hộ sản xuất

Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cho ng−ời lao động là rất cần thiết, đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc. Vì vậy, các hộ cần có những quy định bát buộc về dụng cụ lao động.

Đối với môi tr−ờng chung cần xây dựng các quy chế tự quản lý môi tr−ờng d−ới dạng các h−ơng −ớc của làng

- Xây dựng các chính sách hỗ trợ tại các làng nghề

Giảm thuế, lệ phí đối với các cơ sở thực hiện tốt các quy định nhà n−ớc về môi tr−ờng và các cơ sở có đầu t− cải thiện môi tr−ờng. Khuyến khích các cơ sở áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn.

Chính quyền cấp trên cần có cơ chế hỗ trợ vốn cho các dự án cải thiện môi tr−ờng

Lập quỹ bảo vệ môi tr−ờng nhằm bổ sung kinh phí cho công tác bảo vệ môi tr−ờng để thực hiện đầy đủ các công tác bảo vệ môi tr−ờng để thực hiện đầy đủ các biện pháp khắc phục các tác động tiêu cực của các hoạt động sản xuất đến môi tr−ờng.

kết luận vμ kiến nghị Kết luận

Một phần của tài liệu hệ thống nước thải tái chế tại làng nghề tái chế nhựa thôn Triều Khúc (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)