CHO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY.
1. Nhà nước cần có những biện pháp cải tiến để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý hệ thống nguồn cung và giá cả của các loại sắt thép.
Lĩnh vực kinh doanh mạ kẽm nhúng nóng của công ty cổ phần thép Việt Tiến tuy không trực tiếp sử dụng đến sắt, thép nhưng sự biến động của mặt hàng này trên thị trường lại ngay lập tức tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty. Bởi vì, sự biến động của sắt, thép trên thị trường nó ảnh hưởng đến các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực gia công chế tạo các sản phẩm từ sắt, thép. Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này lại chính là những người trực tiếp có nhu cầu đối với dịch vụ mà công ty kinh doanh. Cho nên, khi sắt, thép có những biến động không ổn định thì nhu cầu của các doanh nghiệp đối với công ty cũng có những thay đổi từ đó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Thực tế trong thời gian qua năng lực hiệu quả quản lý của Nhà Nước đôi với ngành thép là không tốt thường xuyên để cho nghành này có những biến động bất thường có hại cho các khách hàng của công ty. Đối với nguồn cung để thị trường trong nước rơi vào tình trạng bị thao túng bởi một số công ty có tiềm lực, đối với giá cả thì không có sự điều chỉnh và quản lý chặt chẽ để cho một số nguồn doanh nghiệp nắm được nguồn cung tự động tăng giá của các loại sắt, thép lên quá cao.
Vì vậy, để trong thời gian tới hoạt động kinh doanh của các khách hàng của công ty được được thuận lợi và cũng chính là tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của công ty. Nhà Nước cần có biện pháp để quản lý chặt chẽ thị trường sắt thép, không để xảy ra tình trạng “sốt nóng” hay “sốt lạnh”.
2. Nhà Nước cần đẩy mạnh việc giải ngân vốn cho các công trình, dự án để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thành công trình, dự án.
Hiện nay, nhiều khi do việc Nhà Nước chậm giải ngân vốn cho các công ty trúng thầu các công trình, các dự án dẫn đến tiến độ thi công các công trình, dự án bị ảnh hưởng. Sự ảnh hưởng của việc giải ngân chậm cho các công ty trong quá trình thực hiện các công trình, dự án đó lại gián tiếp hoặc trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của công ty cổ phần thép Việt Tiến. Bởi vì, nếu các công trình, dự án đó do công ty trúng thầu thì việc giải ngân chậm khiến cho công ty không có vốn để thực hiện nhiệm vụ của mình một cách đúng tiến độ. Do đó, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt Tiến. Cón nếu do các công ty khác trúng thầu thì các công ty chỉ có thể thực hiện được các nhiệm vụ của mình khi có được vốn, việc thực hiện nhiệm vụ của các công ty đó thì mới có thể xuất hiện nhu cầu đối với dịch vụ mà công ty cổ
phần thép Việt Tiến kinh doanh. Như vậy cho dù công ty không chúng thầu thì việc giải ngân vốn chậm của Nhà Nước cũng gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của công ty.
Chính vì vậy, mà trong thời gian tới Nhà nước cần có biện pháp để đẩy nhanh và nâng cao hiệu quả của việc giải ngân vốn cho các công trình, dự án. Việc giải ngân vốn càng nhanh và càng hiệu quả thì hoạt động của công ty càng được đảm bảo.
3. Nhà nước cần có những sửa đổi và điều chỉnh để tạo ra sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
Sau nhiều năm có sự phân biệt giữa các thành doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này được ưu đãi hơn so với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác đã không đem lại hiệu quả như mong muốn. Đến nay, để tạo ra sự công bằng và thúc đẩy các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh với nhau Nhà nước đã từng bước xóa bỏ sự phân biệt đối sử giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Tuy nhiên trên thực tế mức độ xóa bỏ sự phân biệt đối sử giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau còn tiến hành rất chậm và mức độ xoá bỏ phân biệt đối sự phân biệt đối sử là khác nhau giữa các ngành và lĩnh vực khác nhau.
Cụ thể, với lĩnh vực kinh doanh mạ kẽm nhúng nóng, lĩnh vực mà công ty cô phần thép Việt Tiến đang kinh doanh, thì trong quá trình tham gia đấu thầu một số dự án vẫn có sự phân biệt đối sử giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà Nước luôn được ưu tiên khi xem xét điều kiện đấu thầu của các công ty. Ngoài ra trong một số công trình được chỉ định thầu thì phần lớn đều rơi vào các doanh nghiệp của thành phần kinh tế nhà nước, mặc dù khả năng của những doanh nghiệp Nhà Nước này không có gì hơn so với các doanh nghiệp cùng loại thuộc các thành phần kinh tế khác thậm chí không muốn nói rằng khả của các doanh nghiệp đó còn kém hơn cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác cùng loại. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả của các công trình và tạo ra sự cạnh tranh thực sự bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Nhà Nước cần xóa bỏ sự phân biệt đối sử trong quá trình xem xét các năng lực của các công ty tham gia đấu thầu các công trình và các dự án.
MỘT SỐ KẾT LUẬN
Trong quá trình kết hợp giữa việc nghiên cứu hệ thống lý thuyết được trang bị trong thời gian học tập tại giảng và những kiến thức thực tế trong quá trình thực tập của tại cơ quan thực tập cho thấy:
Hoạt động tiêu thụ là hoạt động quan trọng của công ty. Chính vì vai trò quan trọng đó mà hoạt động tiêu thụ được nghiên cứu theo nhiều giác độ khác nhau như: dưới
giác độ của nhà marketing, dưới giác độ của nhà quản trị, dưới giác độ của nhà kinh tế…. Nghiên cứu dưới nhiều giác độ khác nhau cho phép người nghiên cứu có thể đưa ra được các quyết định ứng dụng vào thực tế một cách hiệu quả nhất và hợp lý nhất cho hoạt động tiêu thụ. Tuy nhiên, qua thực tế tìm hiểu cũng cho thấy ở nước ta hiện nay hoạt động tiêu thụ mặc dù được nghiên cứu theo nhiều giác độ khác nhau song chưa có được một hệ thống lý thuyết hoạt động tiêu thụ nào được nghiên cứu theo giác độ sản phẩm. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nước ta chưa có một hệ thống lý thuyết đầy đủ về tiêu thụ sản phẩm dịch vụ.
Giữa thực tế các kiến thức lý thuyết và kiến thức thực tế được áp dụng vào trong một lĩnh vực kinh doanh cụ thể có một sự khác biệt nhất định. Điều này không có nghĩa là những kiến thức ở trường là không cần thiết bởi vì những kiến thức ở trường là những kiến thức cơ bản được truyền đạt dưới điều kiện của môi trường là môi trường thí nghiệm. Những hoạt động của cơ quan thực tập là hoạt động trong thực tế, chúng chịu nhiều mối giàng buộc và liên hệ khác nhau hơn so với trong điều kiện thí nghiệm. Tuy nhiên, nếu xem xét một cách tổng quát toàn bộ hoạt động của cơ quan thực tập trong thực tế thì chúng vẫn phải dựa trên nền tảng căn bản từ hệ thống lý thuyết. Các hoạt động thực tế của doanh nghiệp đều được áp dụng và vận dụng trên một hệ thống lý thuyết chung và tổng quát có sự thay đổi và cải tiến cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
Nếu như trước đây do đặc điểm của điều kiện kinh doanh mà các công ty không quan tâm mấy đế việc tiêu thụ sản phẩm của mình, thì ngày nay do sự thay đổi mạnh mẽ của môi trường kinh doanh các doanh nghiệp đã phải quan tâm hơn đến hoạt động tiêu thụ của mình. Việc phải quan tâm hơn đến hoạt động tiêu thụ của công ty đã khiến cho các doanh nghiệp luôn tìm cách để vận dụng những kiến thức từ hệ thống bán hàng vào thực tế tiêu thụ của công ty. Tuy nhiên, việc ứng dụng các kiến thức về tiêu thụ vào thực tế của công ty còn có nhiều thiếu sót và chưa thực sự phát huy hết hiệu quả của nó.
Thực tế kết quả hoạt động tiêu thụ của công ty tuy cũng đạt được hiệu quả nhất định song để đảm bảo cho công ty có thể tiếp tục giành được những thành công trong tương lai đối với hoạt động tiêu thụ của mình các công ty cần không ngừng hoàn thiện hoạt động tiêu thụ của mình và xây dựng được một chương trình hành động trong dài hạn cho hoạt động tiêu thụ của công ty.
PHỤ LỤC I
DANH SÁCH M ỘT SỐ KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU
Tên công ty Tên công ty
Một số khách hàng điển hình năm 2003 Cty thi công cơ giới và xây lắp máy Cty XD CT GT 872 Cty CK XL điện & PT hạ tầng Cty LD XD MiềnTây
Cty CK số 2 Cty XD cầu 75
Cty CK Đại Mỗ Cty CK ô tô xe máy công trình
Cty CK Liên Minh Công ty CK Ngô Gia Tự
Cty khoá Minh Khai Cty CK XD Thăng Long
Cty CK XD & lắp máy điện nước Cty Cầu 1Thăng long
Cty CK XD CTGT 121 Cty CK sô10 Thăng Long
Cty SXVL& XD CÔNG TY 1 Cty CP số 4 Thăng Long
Cty Cầu 14 Cty Cầu 1 Thăng Long
Cty cầu 12 Cty cầu 3 Thăng Long
Cty VT TB GT 1 Cty cầu 5Thăng Long
Cty đầu tư PT đường cao tốc Việt Nam Cty cầu 7 Thăng Long Cty CK & XD CÔNG TY 465 Cty cầu 11 Thăng Long
Cty Đường Bộ 471 Cty thi công CG Thăng Long
Cty CTGT 482 Cty XL máy và XD HN
Cty CÔNG TRINH 479 Cty XL máy và XD 69-1
Cty CÔNG TRINH GT 492 Cty XL máy và XD 96-2 Cty CP VINACONEX Xuân Mai Cty XL máy và XD 69-3
Cty XD số 2 Cty chế tạo c ột th ép Đông Anh
Cty Sông Đà 2 Cty TNHH Anphnam
Cty Sông Đà 7 Cty thép tiền chế zamil
Cty Sông Đà 8 Cty kết cấu thép ĐT & XL Thuận Phát
Cty Sông Đà 11 Cty CP TB lạnh Long Biên
Cty Sông Đà 12 Cty Astnam
Cty XL & CK cầu đường Cty M itsui Thăng Long Cty chiếu sáng & TB đô thị HN XN khảo sát XD điện 1 Cty CP TV & TB đô thị Thăng Long Cty XL điện 4
Cty TNHH TB & chiếu sáng đô thị Tấn Phát
Cty XL điện 1
Cty đóng tàu biển kiền Cty kết cấu thép CK XD Cty đóng tàu B ạch Đ Ằng Nhà máy M1
Cty đóng tàu H ạ Long Nhà Máy Z125
Cty đóng tàu S ông G ấm Nhà Máy Z 159 Cty TB & đóng tàu Hải Phòng
Cty đóng tàu Tam Bạc
Một số khách hàng tiêu biểu năm 2004
XN LM & XD điện XN lắp Trạm điện & XD điện dân dụng Xưởng LM & XD điện Cty CP Kim Khí VLXD
Cty CK & XD Thăng Long Cty CP XD số 4 Thăng Long
Cty CP CK & XD GTVT Cty CK 75
XN thi công cơ giới 144 Cty Cầu 3 Thăng Long
Cty CP CK CT GT 465 Cty Thành Linh
Cty TNHH TM Việt Á Cty CK Thái Dương
Cty CK & XD số 10 Thăng Long Cty CP E Nhất Nhà máy M1 Binh chủng thông tin Cty 471
Cty CK & XL cầu đường Cty XL điện Hải Dương Cty Sửa chữa cầu đường bộ II Cty CK Ngô Gia Tự
XN CK & XD số 1 DNTN _ Bùi Văn Suốt
Cty CP Việt Phương Nhà Máy đóng tàu Hạ Long
Cty TNHH thép Bắc Việt Cty Bảo Quân
Cty CK ô tô & XM CT DNTN Sơn Hà
XN XL điện & PT hạ tầng- COMA18 XN khảo sát XD điện I
Cty TB điện Cẩm phả Cty ĐT & XD
CS S X & GC vật liệu điện Cty ĐT XD& PH hạ tầng
Cty Dương Phú Cty CP XL điện máy Hà Tây
Một số khách hàng tiêu biểu năm 2005
Cty CP LM & XD điện Cty đường bộ 471
Xưởng LM & XD điện Cty LM & XD HN _ LILAMA Cty TNHH thép Bắc Việt Cty sửa chữa cầu đường bộ II
Cty CK 75 Cty tuổi trẻ thủ đô
Nhà máy M1 Binh chủng thông tin Cty CP Việt Cường- Việt Tiến- Quang Linh
Cty TNHH Thành Linh Cty XL điện Hải Dương - đội 10 Cty TNHH XD điện Hải Dương Nhà máy đóng tàu sông cấm Cty XD CP Việt Phương Cty CP XD điện & PTNT Hà Tây Cty XD& PT hạ tầng XN KS XD điện I
Cty TM Hải Thịnh Cty ĐT & XD
Cty TNHH Hưng Thịnh Cty Khảo sát năng lượng Cty CP CK & XDGTVT XN XL điện HN- Comael
Cty CP CK CT GT 465 Cty TNHH S X& TM Việt Long Cơ sản xuất & GC VLĐ Cty TNHH Thành Đạt
XN Lắp trạm & XD dân dụng Cty CP SD & TV TK cầu đường Nghệ An
Cty CP kim Khí VLXD Cty CK 120
Cty CN Địa Vật Lý Cty TNHH XL điện Duyên Hà
Cty CP XD số 4 Thăng Long Cty điện chiếu sáng_hapulico Cty CP XL điện Hải Phòng Cty CP điện Hải Dương đội 7 Cty S X VL & XD CT I Cty CP CK 30/4
Cty TNHH Bạch Đằng Cty TNHH VT & KC thép- Hà Đông
PHỤ LỤC II
M ỘT SỐ DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH MÀ CÔNG TY THAM GIA
Đường dây 500KV Pleiku- Phú Lâm
Đường dây 220KV Việt Trì - Sơn La Đường dây 500KV Nghệ An
Trạm Biến áp 110KV Bá Thước- Thiệu Yên, 35KV Mường Khoa Trạm biến áp 110KV Sầm Sơn
Dự án cột điện Indonexia Đường Hồ Chí Minh
Quốc lộ 5, Quốc lộ 2, Quốc lộ 6, Quốc lộ 32 Dự án hệ thống chiếu sáng HN
Hệ thống chiếu sáng Mê Kông - Viêng Chăn - Lào Hệ thống cột đèn chiếu sáng Bắc Ninh
Hệ thống cột đèn chiếu sáng Hải Phòng
Dự án điện và chiếu sáng quảng trường Hùng Vương, Nghệ An Mạng cáp điện sân vận động Mỹ Đình
Siêu thị Metro
Lan can cầu Bàn Thạch, cầu Hà Nha Lan can cầu Yên lệnh
Phụ kiện cầu sắt
Lan can cầu Minh Trí - Xuân Hòa Cầu Lạ, cầu Ngòi Trì - Tuyên Quang Cột ăng ten Viba Viiettel
Cột ăng ten Hương Sơn
Ống thoát nước, Chi tiết tấm đan cảng Cái Lân Giàn lạnh công nghiệp
Danh mục tài liệu tham khảo & Tài liệu sử dụng để phân tích trong chuyên đề
1. Giáo trình kinh tế thương mại, chủ biên: GS.TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO- GS.TS. HOÀNG ĐỨC THÂN, nhà xuất bản Thống Kê năm 2003.
2. Giáo trinh quản trị doanh nghiệp thương mại, chủ biên: PGS.TS.HOÀNG MINH ĐƯỜNG- PTS. NGUYẾN THỪA LỘC, nhà xuất bản Giáo Dục 1998.
3. Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, chủ biên: TS. NGUYỄN XUÂN QUANG, nhà xuất bản Thống Kê 1999.
4. Giáo trình marketing thương mại, chủ biên: PGS.TS.NGUYẾN XUÂN QUANG, nhà xuất bản Lao Động- Xã Hội 2005.
5. Quản trị bán hàng-Sale management, J.M.COMER, người dịch: NGUYẾN VIỆT QUYÊN- LÊ THỊ HIỆP THƯƠNG, nhà xuất bản Thống kê 1995.
6. Kinh tế thương mại dịch vụ tổ chức và quản lý, chủ biên: GS.TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO, nhà xuất bản Thống Kê 1996.
7. Kinh tế các nghành thương mại và dịch vụ, chủ biên: GS.TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO, nhà xuất bản GiáoDục 1997.
8. Kinh tế và quản lý các nghành thương mại dịch vụ, chủ biên: ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO, nhà xuất bản Thông kê2005.
9. Marketing trong dịch vụ, TS.LƯU VĂN NGHIÊM,nhà xuất bản Thống Kê- 9/2001. 10. Marketing dịch vụ- Servoustion marketing, tác giả: P.EIGLIER- E.LANGEARD, NGUYỄN THỊ DOAN- NGUYỄN HOÀNG dịch, nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật-