BẢNG THƠNG SỐ KỸ THUẬT CÁC ĐỘNG CƠ BƯỚC SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ

Một phần của tài liệu 212697 (Trang 46 - 48)

II. MẠCH GIẢI MÃ TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN: (được xem là mạch trung tâm) Mạch giải mã tín hiệu điều khiển thực ra chỉ là mạch đệm dữ liệu giữa

BẢNG THƠNG SỐ KỸ THUẬT CÁC ĐỘNG CƠ BƯỚC SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ

SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ Type Vmax (V) Pmax (W) Phase Deg /Step Ghi chú 231M-C351-03 10 5 04 1,8 Động cơ kéo bệ dị

457M-C961-23 10 5 04 1,8 Động cơ cuốn giấy

14769070-60 10 1 04 1,8 Động cơ kéo cần dị

DC 12V 12 2 01 Động cơ lấy giấy

DC 12V 12 2 01 Động cơ kéo phụ giấy

Trong mạch ngồi những mạch giải mã nĩi trên cần phải nhắc đến vai trị khơng nhỏ của mạch Autoreset và bộ phận lọc nguồn.

Mạch Auto Reset được thết kế dựa trên nguyên lý quá trình nạp xả tụ, cụ thể là lấy áp trên điện trở vi phân để làm tín hiệu Reset. Khi cĩ điện tụ sẽ tự động nạp đầy và trong thời gian quá độ này của tụ điện, áp trên điện trở tích phân, R_RS, mang giá trị cao và giảm dần theo thời gian nghịch lưu với giá trị áp trên tụ. Giá trị áp trên R_RS qua cổng đệm OR (cổng A- 74LS32) để làm chuẩn mức logic ([0] hay [1]) sau đĩ truyền tín hiệu này đến chân thứ nhất của cổng OR thứ B, C, D (chân thứ hai tương ứng của các cổng này được liên kết với các chân QC của 74LS192) và truyền đến chân Clr của 74LS192 (mức logic [1]) làm cho IC này tự động Reset thiết lập lại trạng thái ban đầu.

Mạch lọc nguồn đơn giản chỉ là các tụ lọc đặt trước các chân nguồn của IC số để lọc hết các tín hiệu nhiểu xuống Mass.

Cơng việc cuối cùng của việc thiết kế đĩ chính là thiết kế và xây dựng phần meàm điều khiển tồn bộ hệ thống. Phần mềm được viết bằng phần mềm lập trình cấp cao, ngơn ngữ lập trình PASCAL.

Trong giới hạn của việc trình bày đề tài người thực hiện chỉ đưa ra một số thủ tục chính và sơ đồ khối mơ tả phương cách hoạt động của chúng. Sau là phần trình bày về phần mềm điều khiển, phần này gồm cĩ:

 Cài đặt Jumper của mạch Giao tiếp và sự hỗ trợ của Mainboard (cài đặt CMOS).

 Xây dựng sơ đồ khối thư viện Driver.  Phân tích một thủ tục mẫu.

I. CÀI ĐẶT:

Trước hết chúng ta nên cài địa chỉ cố định trên mạch Giao tiếp, cơng việc này được thực hiện bằng cách gắn jumper nối liền hai chân 2-3 của các slot J1, J2, J3; thực hiện cơng việc này là ta chọn địa chỉ cố định là 300H (ta cĩ thể cài đặt địa chỉ cố định là bao nhiêu tùy theo nhu cầu). Địa chỉ bộ nhớ của mạch là 300H303H tương ứng với:

Địa chỉ bộ nhớ: Địa chỉ thực:

300H : địa chỉ Port A.

301H : địa chỉ Port B.

302H : địa chỉ Port C.

303H : địa chỉ Thanh ghi điều

khiển.

Sau khi nắm được địa chỉ bộ nhớ của các Port nhờ vào cơng thức:

Địa chỉ cố định+ 0H : địa chỉ Port A.

Địa chỉ cố định+ 1H : địa chỉ Port B.

Địa chỉ cố định+ 2H : địa chỉ Port C.

Địa chỉ cố định+ 3H : địa chỉ Thanh ghi điều khiển.

Ta tiến hành cài đặt lại CMOS của máy tính để cho máy tính hỗ trợ và kiểm tra địa chỉ chúng ta cài đặt. Cơng việc cài đặt lại CMOS thực hiện như sau:

 Tắt máy, khởi động lại.

 Khi máy kiểm tra Ram xong nhấn phím Delete để vào sửa chữa lại CMOS.

 Chọn mục Power Management Setup.  Chọn mục I/O Region Access Check.

 Dùng phím PageUp và PageDown để chọn trị số của mục là 300h-33Fh.  Nhấn phím “ESC”, chọn Save and Quit, nhấn phím “Y”. Nhấn phím

“Enter”

Một phần của tài liệu 212697 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)