f) Tác dụng với NH3:
7.2.2. Chi phí sản xuất trong 1 năm của nhà máy
Chi phí này bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
7.2.2.1. Chi phí nguyên liệu sản xuất trực tiếp.
a. Chi phí nguyên vật liệu chính.
Sắn lát khô.
Nguyên liệu chính đầu tiên cần phải kể đến đó là sắn thái lát, được nhập từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu từ trong tỉnh và một số tỉnh lân cận có sản lượng cao.
Theo phần tính toán nguyên liệu chương 3 ở trên, một ngày nhà máy sử dụng lượng sắn là: 51940.49 kg bột sắn đã nghiền, mà tổn thất do khâu nghiền và vận chuyển nội bộ là 0.2% do vậy lượng sắn thực tế trong một ngày phải cung cấp cho sản xuất là:
msắn = (1+0.02)51940.49 = 52979.3 kg.
Theo báo điện tử Bac Ninh portal, tin cập nhật ngày 10/3/2009, giá bán của sắn thái lát khô là khoảng 1,500 VNĐ/kg.
Vậy Tổng chi phí phải trả để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong một năm là: Tnl chính = 52979.3×1,500 ×300 = 23,840.685 triệu VNĐ.
Ngoài sắn thì nước và nấm men là 2 nguyên liệu không thể thiếu trong sản xuất rượu, vì thế chúng cũng được xếp vào nguyên liệu chính.
Nước.
Lượng nước được sử dụng trong nhà máy sản xuất rượu là tương đối lớn, theo tính toàn phần điện nước chương 6 ở trên ta có lượng nước cần cung cấp cho một giờ hoạt động của nhà máy là: 178.82 m3/h. Trong đó có 40% lượng nước do nhà máy đi mua, còn lại 60% là nước do nhà máy tự xử lý từ nguồn nước ngầm của khu công nghiệp. Do vậy mỗi ngày nhà máy cần mua:
Vnước = 178.82×0.4×24 =1716.67 m3.
Theo báo giá của báo điện tử FIA Việt Nam, Bộ kế hoạch và đầu tư, cập nhật ngày 26/5/2009 thì giá nước dùng trong sản xuất công nghiệp là 0.28 USD quy đổi sang tiền VNĐ là 5,000 VNĐ/m3.
Vậy chi phí phải trả cho để sản xuất trong 1 năm của nhà máy là: Tnước = 1716.67×300×5000 = 2575 triệu VNĐ.
Nấm men.
Lượng men mà nhà máy sử dụng là men khô, với số lượng là 0.1% so với khối lượng tinh bột. Theo bảng tính toán ở chương 3 lượng men khô sử dụng trong một ngày là: 32.72 kg/ngày. Men khô được lựa chọn nhập của công ty thương mại Hải Anh Quang với giá 37,000÷42,000 VNĐ/kg, để tính toán kinh tế em chọn mức giá cao nhất là 42,000 VNĐ/kg.
Tmen = 32.72×42,000×300 = 412.27 triệu VNĐ.
Bảng 7.3: Chi phí nguyên liệu chính trong một năm.
STT Tên nguyên liệu Lượng sử dụng
(kg) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (triệu VNĐ) 1 Sắn lát khô 15893790 1,500 23,840.685 2 Nước 515001 5,000 2575 3 Men khô 9816 42,000 412.27 Tổng Tnlc = 26,827.955
b. Chi phí nguyên liệu phụ.
Bảng 7.4: Chi phí nguyên liệu phụ trong một ngày sản xuất
STT Tên nguyên liệu Lượng sử dụng Đơn giá
(VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Termamyl 8.15 lít 150,000 1,222,500 2 sansuper 3.27 lít 60,000 196200 3 Ure 126.47 kg 5,400 682,938 4 Na2SiF6 55 7,500 412,500 TỔNG 2,514,138
Vậy chi phí nguyên liệu phụ cho 1 năm sản xuất của nhà máy là: Tnlp = 2,514,138 ×300 = 754,241,400 VNĐ.
Tổng chi phí nguyên liệu sản xuất trực tiếp là: Tnltt = 2,6827.955 +754,241,400 = 781,069,375.
7.2.2.2. Chi phí sản xuất chung của nhà máy.
Bao gồm chi phí lao động gián tiếp, chi phí thuê đất, khấu hao máy móc thiết bị, chi phí điện, dầu.
Nhà máy được xây dựng tại khu công nghiệp Bỉm Sơn, với diện tích 15222 m2, hợp đồng thuê đất dài hạn 30 năm, trả 5 năm một lần với mức giá 0.56 USD/m2/năm
Vậy tổng số tiền thuê đất là:
Tđất = 15222×0.56×30×17,800 = 455,198,680 VNĐ.
Vậy mỗi năm nhà máy trung bình phải chi cho tiền thuê đất là: 15,173,289.33(VNĐ). b. Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị.
Theo quyết định 206/2003/ QĐ-BTC, về khấu hao tài sản cố định như sau:
- Đối với nhà xưởng, công trình xây dựng thì thời hạn tối đan khấu hao tài sản là 12 năm.
- Đối với các thiết bị máy móc cho ngành thực phẩm thì thời hạn tối đa khấu hao tài sản là: 10 năm.
Vậy tổng chi phí khấu hao tài sản cố định trong 1 năm là:
Tkhấu hao = 1 1 1 14,911,160,000 1 2, 251,988,881
12×TXD+10×TTB =12× +10×
Tkhấu hao = 1,467,795,555 (VNĐ). c. Chi phí điện, dầu.
Chi phí điện.
Theo đơn giá của bộ kế hoạch và đầu tư cập nhật ngày 14/5/2009 giá điện tính cho sản xuất công nghiệp là 0.1 USD/kWh tương đương 1,780 VNĐ/kWh.
Vậy tổng số tiền phải chi trả cho một năm sử dụng điện của nhà máy là: Tđiện =1,780×569932.65 = 1,014,480,117 VNĐ.
Chi phí dầu.
Dầu được sử dụng để chạy thiết bị nồi hơi, cung cấp hơi cho toàn bộ nhà máy, mỗi ngày cần một lượng dầu là: 19558.11 kg/ngày. Giá dầu FO hiện nay trên thị trường là 8,500 VNĐ/ kg, do vậy chi phí dầu FO phải trả cho 1 năm hoạt động của nhà máy là: Tdầu = 19558.11 ×300×8,500 = 49,873,180,500 VNĐ
Tsxc = Tlđgt +Tđất + Tkhấu hao + Tđiện + Tdầu
Tsxc = 763,980,000+ 15,173,289.33 + 1,467,795,555 + 1,014,480,117 +49,873,180,500 = 53,134,609,460 VNĐ.
Tổng chi phí sản xuất cho một năm sản xuất của nhà máy: T = Tlđtt + Tnltt + Tsxc = 2,441,880,000 + 781,069,375 + 53,134,609,460 T = 56,357,558,840 VNĐ.